7. CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1.1 QUẢN TRỊ LÀ GÌ?
1.1.6 Tính khoa học và nghệ thuật của quản trị
1.1.6.1 Tính khoa học của quản trị
“Khoa học là một kiến thức được tổ chức Nét căn bản của mọi khoa
học là sự áp dụng phương pháp khoa học để phát triển kiến thức trong lãnh vực đó Như vậy, chúng ta nói về khoa học như một sự bao gồm các quan niệm rõ ràng, lý thuyết cũng như các kiến thức tích lũy khác phát triển từ các giả thuyết, sự thực nghiệm và sự phân tích” (Harold Koontz, 1994).
Quản trị ra đời cùng với sự xuất hiện của sự hợp tác và ph n c ng lao động, đó là một y u cầu tất yếu khách quan. Tuy nhi n, khoa học quản trị hay “quản trị học” chỉ mới xuất hiện những năm gần đ y và ngƣời ta coi quản trị học là một ngành khoa học mới mẻ của nh n loại và nó đ đƣợc phát triển dựa tr n toàn bộ kiến thức cùng sự hiểu biết về quản lý đƣợc tích lũy bởi cả nh n loại và đƣợc chứa đựng trong các quan niệm, lý thuyết, nguy n tắc, phƣơng pháp và hình thức quản trị.
Vì vậy, việc thực hành quản trị đòi hỏi cần phải hiểu biết các lý thuyết và nguy n tắc quản trị một cách có hệ thống, phải nhận thấy đƣợc bối cảnh cụ thể mà trong đó nó ra đời.
1.1.6.2 Tính nghệ thuật của quản trị
Hoạt động của mọi tổ chức dựa tr n các yếu tố nguồn lực cơ bản, gồm: vật lực, nh n lực và tài lực. Trong đó, nh n lực là những ngƣời làm việc trong các tổ chức, là nh n tố chủ yếu tạo ra sự hoạt động có hiệu quả của tổ chức.
- Đối tƣợng của quản trị là con ngƣời trong tổ chức. Quá trình quản trị, chủ thể quản trị sẽ tác động tới đối tƣợng bị quản trị để hoàn thành mục ti u của tổ chức.
Hoạt động quản trị kh ng chỉ cần những hiểu biết khoa học mà cịn cần phải có tính sáng tạo, tính nghệ thuật, nó địi hỏi phải vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo các lý thuyết quản trị vào thực tiễn. Quá trình này cần lƣu ý các yếu tố sau:
- Qui m tổ chức;
- Đặc điểm ngành nghề;
- Đặc điểm con ngƣời ;
- Đặc điểm m i trƣờng.
Mối quan hệ giữa tính khoa học và nghệ thuật: hai mặt này có quan hệ biện chứng tạo cơ sở tiền đề cho nhau.