CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

Một phần của tài liệu Bài giảng: Quản trị học - Trường Đại học Tài chính-Marketing (Trang 167 - 168)

7. CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN

9.5 CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA

Giáo sƣ Koontz và O’Donnell đ liệt k 7 nguy n tắc mà các nhà quản trị phải tu n theo khi x y dựng cơ chế kiểm tra:

- Kiểm tra phải đƣợc thiết kế căn cứ trên các hoạt động của tổ chức và căn cứ theo cấp bậc của đối tƣợng đƣợc kiểm tra;

o Cơ sở để tiến hành kiểm tra thƣờng dựa vào kế hoạch

 Kiểm tra phải đƣợc thiết kế theo kế hoạch hoạt động tổ chức

o Kế hoạch hoạt động tổ chức li n quan tới hệ thống các cấp quản trị khác nhau.

 Kiểm tra cần đƣợc căn cứ theo cấp bậc của đối tƣợng đƣợc kiểm tra.

- C ng việc kiểm tra phải đƣợc thiết kế theo đ c điểm cá nhân của các nhà quản trị;

o Tính cách ri ng biệt vốn có của từng nhà quản trị có tác động đến thái độ, hành vi và có ảnh hƣởng tới việc chọn lựa phƣơng thức hành động.

 Kiểm tra đƣợc thiết kế theo đặc điểm cá nh n của nhà quản trị.

- Sự kiểm tra phải đƣợc thực hiện tại những điểm trọng yếu;

o Y u cầu đối với việc kiểm tra cần có mục đích rõ ràng.

 Các nhà quản trị phải xác định và lựa chọn phạm vi cần kiểm tra để tránh sự tốn kém về thời gian và lãng phí về vật chất nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao.

- Kiểm tra phải khách quan;

o Tiến trình quản trị bao gồm nhiều yếu tố chủ quan của nhà quản trị nhƣng cầnthiết phải có những phán đốn khách quan trong việc xem xét các đối tƣợng kiểm tra. Cần tránh những phán đốn mang tính chủ quan, định kiến để đảm bảo cho việc

nhận thức đúng mức về đối tƣợng đƣợc kiểm tra và mang lại hiệu quả mong muốn.

 Kiểm tra cần đƣợc thực hiện với thái độ khách quan. Đây là y u cầu rất cần thiết để đảm bảo kết quả và các kết luận kiểm tra đƣợc chính xác.

- Hệ thống kiểm tra phải ph hợp với văn hoá tổ chức;

o Văn hóa của tổ chức có li n quan đến cách nhận thức và lối hành xử của các thành vi n đối với b n trong và b n ngồi tổ chức đó.

 Cần x y dựng một qui trình và các nguy n tắc kiểm tra phù hợp với văn hoá của tổ chức.

- Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và đảm bảo tính hiệu quả kinh tế;

o Th ng thƣờng, các nhà quản trị tốn kém rất nhiều cho c ng tác kiểm tra, nhƣng kết quả thu hoạch lại do việc kiểm tra mang lại kh ng tƣơng xứng

 Cần phải triệt để tiết kiệm nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế của việc kiểm tra.

- Việc kiểm tra phải đƣa đến hành động.

o C ng việc kiểm tra chỉ đƣợc coi là đúng đắn nếu những sai lệch đƣợc so với kế hoạch đƣợc tiến hành điều chỉnh th ng qua việc làm lại kế hoạch, sắp xếp lại tổ chức; điều động và đào tạo lại nh n vi n, hoặc thay đổi phong cách l nh đạo, v.v..  Nếu tiến hành kiểm tra, nhận ra sự sai lệch mà kh ng thực

hiện việc điều chỉnh thì việc kiểm tra sẽ v ngh a.

Một phần của tài liệu Bài giảng: Quản trị học - Trường Đại học Tài chính-Marketing (Trang 167 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)