7. CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN
7.5 TẦM HẠN QUẢN TRỊ VÀ PHÂN CHIA TỔ CHỨC
7.5.1 Khái niệm
- Dựa tr n 5 nguy n tắc của c ng tác tổ chức, nhà quản trị thực hiện c ng việc tổ chức bộ máy. Tầm hạn quản trị là phạm vi số lƣợng nh n vi n mà nhà quản trị có thể quản lý đƣợc một cách trực tiếp. Tầm hạn quản trị có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của c ng tác tổ chức, đặc biệt là việc thiết kế các tầng nấc quản trị trong bộ máy tổ chức.
- Tầm hạn quản trị rộng: Quản lý số lƣợng nh n vi n nhiều
- Tầm hạn quản trị hẹp: Quản lý số lƣợng nh n vi n ít hơn
- Tầng nấc càng nhiều, tầm hạn quản trị càng hẹp và th ng thƣờng tốn kém hơn, đồng thời hoạt động kém hiệu quả.
7.5.2 Xác định tầm hạn quản trị
Yếu tố căn cứ Ảnh hƣởng
1. Năng lực nhà quản trị - Năng lực giỏi: có khả năng phối hợp nhiều cấp dƣới, tầm quản trị rộng;
- Năng lực kém: tầm hạn quản trị hẹp. 2. Trình độ cấp dƣới - Trình độ kém: tầm hạn quản trị hẹp;
- Trình độ khá: tầm hạn quản trị rộng. 3. Mức độ ủy quyền của
cấp tr n cho cấp dƣới.
- Khi đƣợc ủy quyền: tầm hạn quản trị rộng. 4. Tính chất kế hoạch c ng
việc
- Tính kế hoạch: tầm hạn quản trị rộng
- Tính tác nghiệp, cụ thể: tầm hạn quản trị hẹp. 5. Sự thay đổi của c ng
việc
- C ng việc ổn định thƣờng xuy n: tầm hạn quản trị rộng.
6. Kỹ thuật và phƣơng tiện truyền đạt
- Đầy đủ kỹ thuật và phƣơng tiện th ng đạt: tầm quản trị rộng
7.5.3 Phân chia tổ chức
Ph n chia tổ chức còn gọi là cấu tạo các đơn vị nhỏ.
- Ph n chia theo tầm hạn quản trị;
- Ph n chia theo thời gian;
- Ph n chia theo chức năng;
- Ph n chia theo l nh thổ;
- Ph n chia theo sản phẩm;
- Ph n chia theo khách hàng;