PHÂN LOẠI KIỂM TRA

Một phần của tài liệu Bài giảng: Quản trị học - Trường Đại học Tài chính-Marketing (Trang 165 - 166)

7. CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN

9.2 PHÂN LOẠI KIỂM TRA

9.2.1 Kiểm tra lƣờng trƣớc

Là loại kiểm tra đƣợc tiến hành trƣớc khi hoạt động thực sự - Tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để có biện pháp ngăn ngừa trƣớc.

9.2.2 Kiểm tra đồng thời

Là loại kiểm tra đƣợc tiến hành trong khi hoạt động đang diễn ra. Loại hình kiểm tra này cịn có danh xƣng khác nhƣ: Kiểm tra đạt/kh ng đạt (Yes/No control). Hình thức kiểm tra đồng thời th ng dụng nhất là giám sát trực tiếp (Direct suppervision).

9.2.3 Kiểm tra phản hồi

- Là loại kiểm tra đƣợc thực hiện sau khi hoạt động xảy ra. Nhƣợc điểm chính của loại kiểm tra này là độ trễ về thời gian thƣờng khá lớn từ lúc sự cố thật sự xảy ra đến lúc phát hiện sai sót hoặc sai lệch so với ti u chuẩn hay kế hoạch đ đề ra. Tuy nhi n, kiểm tra phản hồi có 2 ƣu thế lớn hơn hẳn kiểm tra lƣờng trƣớc và kiểm tra đồng thời:

o Một là, nó cung cấp cho nhà quản trị những th ng tin cần thiết để áp dụng những biện pháp điều chỉnh các chỉ ti u, kế hoạch hữu hiệu trong giai đoạn hoạch định của quá trình quản trị. Nếu kiểm tra phản hồi kết luận kh ng có sự sai lệch nhiều giữa kết quả thực hiện với ti u chuẩn (hoặc mục ti u) cần đạt đƣợc thì điều này chứng tỏ c ng tác hoạch định hữu hiệu và ngƣợc lại, sự phát hiện có nhiều sai lệch sẽ giúp nhà quản trị rút kinh nghiệm để đƣa ra những kế hoạch mới tốt hơn.

Hình 9.1: Sơ đồ vịng phản hồi kiểm tra

o Hai là, kiểm tra phản hồi có thể giúp cải tiến động cơ thúc đẩy tinh thần làm việc của nh n vi n tốt hơn. Nó cung cấp cho mọi ngƣời trong tổ chức có những th ng tin cần thiết phải làm thế nào để n ng cao hiệu quả hoạt động trong tƣơng lai. (Phan Thăng & Nguyễn Thanh Hội, 2006).

Một phần của tài liệu Bài giảng: Quản trị học - Trường Đại học Tài chính-Marketing (Trang 165 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)