7. CÁC QUI ĐỊNH ĐỐI VỚI SINH VIÊN
3.3 ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG QUẢN TRỊ
3.3.1 M i trƣờng v mô
3.3.1.1 M i trƣờng kinh tế
Khi xem xét m i trƣờng kinh tế, nhà quản trị thƣờng quan t m đến các yếu tố nhƣ: chu kỳ kinh tế: tăng trƣởng và suy thoái; tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products - GDP) và tổng sản phẩm quốc gia (Gross National Products – GNP); tiền lƣơng và thu nhập (salary & income); lạm phát và giảm phát (inflation & deflation); l i suất ng n hàng (interest).
- Chu kỳ kinh tế: tăng trƣởng và suy thoái:
o Trong lịch sử phát triển kinh tế gần một thế kỷ qua, cho thấy mọi nền kinh tế tr n thế giới đều phát triển theo quy luật có tính chất chu kỳ. Mỗi chu kỳ kinh tế của một quốc gia bắt đầu với những năm tăng trƣởng và phát triển nhanh rồi đạt tới đỉnh điểm cao nhất, nhƣng sau đó sẽ là giai đoạn suy thoái, khủng hoảng đẩy nền kinh tế đến cực điểm thấp nhất. Trong giai đoạn suy thối, chính phủ của các quốc gia sẽ thay đổi quốc sách để điều chỉnh nền kinh tế và kết quả của các chính sách mới giúp phục hồi nền kinh tế để chuẩn bị cho bƣớc tăng trƣởng của một chu kỳ mới tiếp theo. Tất cả các tổ chức sẽ chịu ảnh hƣởng theo những chiều hƣớng trái ngƣợc nhau tuỳ vào những giai đoạn khác nhau của chu kỳ kinh tế.
o Kh ng chỉ tăng trƣởng và suy thoái b n trong mỗi nƣớc mà ngay cả tăng trƣởng và suy thoái của kinh tế thế giới cũng có ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế của mỗi quốc gia kh ng trực tiếp thì gián tiếp, cụ thể là: đối với thị trƣờng tài chính, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment– FDI )
- Tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc gia: GDP và GNP là thƣớc đo sự phát triển của nền kinh tế của một quốc gia.
o GDP tăng, mức đầu tƣ của các gia đình và Chính phủ tăng l n.
o Thu nhập bình qu n đầu ngƣời tăng.
o Ngân sách Nhà nƣớc và chi ti u của Chính phủ cũng tăng l n. Sự gia tăng nhu cầu về sản phẩm / dịch vụ kh ng những về mặt số lƣợng mà cả chủng loại của các hộ gia đình và Chính phủ.
- Tiền lƣơng và thu nhập: tiền lƣơng là một khoản chi phí rất lớn ở hầu hết mọi doanh nghiệp
o Ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh;
o Ảnh hƣởng giá thành sản phẩm => Áp lực cạnh tranh tăng.
So với mức lƣơng của ngƣời lao động ở các nƣớc phát triển thì mức lƣơng ở nƣớc ta và các nƣớc chƣa phát triển khác là khá thấp. Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng đầu tƣ ở các nƣớc mới phát triển, trong đó có nƣớc ta, do giá nh n c ng ở các nƣớc này rẻ, làm giảm chi phí sản xuất, dẫn đến giá thành giảm, n ng cao khả năng tăng lợi nhuận của họ.
- Lạm phát và giảm phát: Lạm phát ngh a là tình trạng mức giá chung, đƣợc đo lƣờng bằng chỉ số giá ti u dùng (Consumer Price Index – CPI), trong một nền kinh tế tăng l n trong một thời gian nhất định. Ngƣợc lại, giảm phátlà tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống li n tục. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị m. Giảm phát thƣờng xuất hiện khi kinh tế suy thối hay đình đốn. Yếu tố lạm phát ảnh hƣởng rất lớn đến việc hoạch định chiến lƣợc và sách lƣợc kinh doanh.
Yếu tố lạm phát tăng cao:
Hàng hố khó bán => doanh nghiệp thiếu hụt tài chính cho sản xuất kinh doanh, việc tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh khó thực thi. => việc dự đốn chính xác yếu tố lạm phát là rất quan trọng (Trong điều kiện nƣớc ta hiện nay);
Giá sản phẩm / dịch vụ tăng cao; thu nhập thực tế của ngƣời d n giảm xuống => mức ti u dùng x hội giảm => có thể làm cho nền kinh tế bị trì trệ.
Ngƣợc lại, yếu tố giảm phát cũng ảnh hƣởng bất lợi cho các tổ chức vì xu hƣớng ti u dùng giảm.
Mức độ lạm phát cao hoặc ngƣợc lại là giảm phát đều có tác động ti u cực đối với các tổ chức. Vì vậy, những nhà quản trị cần quan t m đến xu hƣớng lạm phát của nền kinh tế. Mức độ lạm phát có thể dự đốn đƣợc thơng qua phân tích các nh n tố ảnh hƣởng đến lạm phát, trong đó có các chính sách Nhà nƣớc hay ng n hàng trung ƣơng. Vai trò then chốt đối với việc kiểm sốt lạm phát để góp phần giữ vững tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc gia.
- L i suất ngân hàng:
o L i suất ng n hàng bao gồm l i suất huy động vốn và l i suất cho vay.
L i suất huy động vốn: mức l i mà ngƣời gởi tiền vào ng n hàng sẽ nhận đƣợc;
L i suất cho vay: mức l i mà ngƣời vay phải trả cho ng n hàng để đƣợc quyền sử dụng vốn vay.
o L i suất các ng n hàng thƣơng mại lu n có sự biến động theo thời gian. Lý thuyết kinh tế học đ chỉ ra l i suất và xu hƣớng thay đổi l i suất của các ng n hàng cũng có ảnh hƣởng đáng kể đến xu thế của tiết kiệm, ti u dùng và đầu tƣ.
o L i suất chính là chi phí vốn đối với một tổ chức
L i suất tăng cao => hạn chế nhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh và ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm / dịch vụ => làm giảm sức cạnh tranh về giá của các tổ chức.
L i suất huy động vốn tăng => khuyến khích ngƣời d n gởi tiền vào ng n hàng nhiều hơn => nhu cầu ti u dùng x hội giảm.
L i suất cho vay thấp => có thể vay tiền một cách dễ dàng => nhu cầu hàng hoá sản phẩm / dịch vụ tăng l n; các doanh nghiệp dễ dàng vay vốn và đầu tƣ vào thiết bị hoặc những l nh vực đầu tƣ cần chi phí lớn khác.
3.3.1.2 M i trƣờng quốc tế
Nhóm yếu tố m i trƣờng quốc tế gồm: xu thế hội nhập quốc tế và tồn cầu hố kinh tế; tỷ giá hối đoái.
- Xu thế hội nhập quốc tế và tồn cầu hố kinh tế:
o Sau thế chiến thứ hai là thời điểm khởi đầu xu hƣớng hội nhập quốc tế và tồn cấu hố kinh tế và xu thế này diễn ra ngày càng mạnh mẽ (Khối li n minh kinh tế nhƣ Li n minh Ch u Âu (European Union - EU), Khu vực Thƣơng Mại Tự Do ắc Mỹ (North America Free Trade Agreement - NAFTA), Tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu lửa (Organization of Petroleum Exporting Countries - OPEC), Hiệp hội các nƣớc Đ ng Nam Á (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN) với Hiệp ƣớc AFTA (ASEAN Free Trade Area), Diễn đàn hợp tác Ch u Á Thái ình Dƣơng (Asia-Pacific Economic Cooperation - APEC) và Hiệp ƣớc chung về Thuế quan – Thƣơng mại (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) tiền th n của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization - WTO) ngày nay.
o Mục đích chính của các Li n minh Kinh tế là thúc đẩy tự do hoá thƣơng mại trong khu vực và tồn cầu hố dẫn đến việc xoá bỏ rào cản bao gồm hàng rào Thuế quan nhƣ hạn ngạch (quota).
Doanh nghiệp có những cơ hội trong việc mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc và tăng sức cạnh tranh đối với các sản phẩm và dịch vụ.
Đồng thời, là những thách thức cho các tổ chức khi phải đối mặt với sự th m nhập của sản phẩm / dịch vụ nhập khẩu.
Doanh nghiệp trong nƣớc chịu sự đe doạ bởi xu thế bành trƣớng của các c ng ty đa quốc gia (Multi–National Companies - MNC), những c ng ty hoạt động kinh doanh ở hai hay nhiều nƣớc, có tiềm lực mạnh mẽ về tài chính, c ng nghệ và trình độ quản trị.
Xu thế hội nhập và tồn cầu hố là tất yếu của lịch sử, do những nguy n nh n khách quan và chủ quan, vừa có tác động tích cực vừa có tác động ti u cực đối với tất cả các nƣớc dù là các nƣớc phát triển hay đang
phát triển. Kh ng ai có thể phủ nhận đƣợc xu thế tồn cầu hoá. Vấn đề đặt ra đối với các nƣớc và các doanh nghiệp là làm thế nào để tận dụng tốt nhất các cơ hội do quá trình này tạo ra và đối phó hiệu quả với những rủi ro thách thức do tồn cầu hố mang lại.
- Tỷ giá hối đối:
o Tỷ giá hối đối - cịn đƣợc gọi làtỷ giá trao đổi ngoại tệ giữa hai tiền tệ - là tỷ giá mà tại đó một đồng tiền này sẽ đƣợc trao đổi cho một đồng tiền khác. Nó cũng đƣợc coi là giá trị đồng tiền của một quốc gia đối với một tiền tệ khác. => Khi giá cả đồng ngoại tệ tăng thì sức mua đồng nội tệ giảm giá và ngƣợc lại.
o Sự thay đổi của yếu tố tỷ giá hối đối có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến giá thành sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp.
o Phổ biến doanh nghiệp nào cũng có mối quan hệ tr n thƣơng trƣờng quốc tế, nếu kh ng là đầu tƣ ra nƣớc ngồi thì cũng phải mua nguy n vật liệu, hàng hố hoặc máy móc từ nƣớc ngồi với tỷ giá hối đối chiếm vị trí trung t m trong những tác động l n các hoạt động này.
Tỷ giá hối đoái biến động ảnh hƣởng trực tiếp đến giá thành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp.
Dự báo tỷ giá hối đoái là rất quan trọng trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện các hoạt động quản trị kinh doanh nói chung và các chiến lƣợc cùng sách lƣợc quản trị kinh doanh nói ri ng.
o Trong trƣờng hợp sức mua của đồng nội tệ giảm thì sản phẩm xuất khẩu của các c ng ty sẽ có lợi thế cạnh tranh về giá trong thị trƣờng thế giới (cơ hội cho các c ng ty xuất khẩu), ngƣợc lại sự giảm giá của đồng nội tệ cũng đe doạ đến các c ng ty nhập khẩu vì giá vốn hàng nhập khẩu tăng => doanh nghiệp phải tăng giá bán.
o Khi các tổ chức cần vay vốn ngoại tệ thì việc dự báo xu hƣớng thay đổi tỷ giá hối đoái rất cần thiết để giúp cho các tổ chức có những khoản lợi lớn và ngƣợc lại.
o Việc tăng giá bán sẽ làm sức cạnh tranh gia tăng.
3.3.1.3 M i trƣờng khoa học –kỹ thuật và c ng nghệ
- Những tiến bộ khoa học – kỹ thuật và c ng nghệ tập trung ở những phƣơng diện sau:
o Lƣợng phát minh sáng chế và cải tiến khoa học kỹ thuật tăng l n nhanh chóng;
o Sự bùng nổ của cuộc cách mạng về th ng tin và truyền th ng;
o Rút ngắn thời gian ứng dụng của các phát minh sáng chế;
o Xuất hiện nhiều loại máy móc và nguy n vật liệu mới với những tính năng và c ng dụng hồn tồn chƣa từng có trƣớc đ y;
o Xuất hiện nhiều loại máy móc và c ng nghệ mới có năng suất chất lƣợng cũng nhƣ tính năng và c ng dụng hiệu quả hơn;
o Chu kỳ đổi mới c ng nghệ ngày càng ngắn hơn, tốc độ chuyển giao c ng nghệ ngày càng nhanh và mạnh hơn;
o Vòng đời sản phẩm của doanh nghiệp ngày càng ngắn hơn;
o Trình độ tự động hố, vi tính hố, hoá học hoá và sinh học hoá trong tất cả các kh u sản xuất, ph n phối lƣu th ng và quản lý ngày càng cao hơn;
o Các loại hàng hoá mới th ng minh ngày càng xuất hiện nhiều hơn;
o Các phƣơng tiện truyền th ng và vận tải ngày càng hiện đại và rẻ tiền hơn dẫn tới kh ng gian sản xuất và kinh doanh ngày càng rộng lớn hơn.
- Ngày nay khoa học – kỹ thuật và c ng nghệ phát triển với tốc độ vũ b o đem lại cả cơ hội lẫn thách thức cho các tổ chức:
Cơ hội mà tiến bộ khoa học - kỹ thuật mang lại là các tổ chức có thể gia tăng năng lực cạnh tranh để giành đƣợc khách hàng.
Nguy cơ mà các tổ chức đối mặt là vòng đời (chu kỳ sống) của sản phẩm bị rút ngắn lại và các tổ chức nào kh ng đuổi kịp sự tiến bộ kỹ thuật thì nhất định sẽ khó lịng tồn tại.
Một thách thức khác đối với các tổ chức là nguy cơ xuất hiện đối thủ cạnh tranh mới sẽ lớn hơn, đặc biệt là khi xu hƣớng chuyển giao c ng nghệ nay dễ dàng hơn nhiều và tốc độ nhanh hơn nhiều so với trƣớc đ y.
- Trong xu thế hội nhập quốc tế và tồn cầu hố kinh tế, phạm vi cạnh tranh cũng mang tính tồn cầu và đồng ngh a mức độ cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn bao giờ hết.
Những nhà quản trị cần phải đánh giá đúng về những dự báo của khoa học – kỹ thuật và c ng nghệ. Yếu tố này đặc biệt quan trọng đối với việc x y dựng chiến lƣợc phát triển của tổ chức.
3.3.1.4 M i trƣờng chính trị và pháp luật
- Chính trị:
o Thể chế chính trị và đƣờng lối kinh tế có thể đem lại lợi thế cho một số tổ chức nào đó nhƣng lại bất lợi cho những nhóm khác. Việt Nam thời kỳ trƣớc đổi mới, những tổ chức kinh doanh
thuộc thành phần kinh tế ngoài Quốc Doanh gặp nhiều bất lợi so với thành phần kinh tế Nhà nƣớc.
Từ khi đổi mới, nhiều thành phần kinh tế đƣợc thừa nhận và tồn tại tất yếu, đan xen nhau trong nền kinh tế thị trƣờng có sự điều tiết v m của Nhà nƣớc theo định hƣớng X hội Chủ ngh a (Nghị quyết TW VI). Theo đó, Nhà nƣớc mở ra “s n chơi” bình đẳng giữa các thành phần kinh tế để thúc đẩy sự phát triển kinh tế x hội.
o Một mối quan t m khác nữa của các nhà quản trị là sự ổn định hoặc bất ổn định về thể chế chính trị. Sự bất ổn định sẽ g y ra kh ng ít khó khăn cho các tổ chức.
Cuộc đảo chính ở Thái Lan và những thay đổi về chính sách đầu tƣ nƣớc ngồi khi phe qu n đội nắm quyền đ làm nản lòng nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi.
Sự ổn định chính trị sẽ tạo ra m i trƣờng thuận lợi đối với các hoạt động của tổ chức nhờ vào các cam kết của Chính phủ trong việc thực thi các chính sách kinh tế - x hội.
Quốc gia nào có nền chính trị minh bạch và ổn định sẽ dễ có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế hơn những quốc gia thƣờng xuy n có sự xáo trộn, thiếu minh bạch và mất ổn định. Chính điều này sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động của các tổ chức dễ dàng hơn và cũng tạo điều kiện cho thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nhiều hơn.
Các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ tr n các l nh vực chính trị, kinh tế và x hội có những ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp rất lớn đến hoạt động của mọi doanh nghiệp.
- Pháp luật:
Là tập hợp các quy tắc hay quy phạm đạo đức đƣợc đặt ra để cho phép hoặc nghi m cấm các mối quan hệ cụ thể giữa các cá nh n và các tổ chức, với mục đích đƣa ra các phƣơng thức đảm bảo sự đối xử c ng bằng cho các chủ thể này cũng nhƣ đƣa ra các định chế xử phạt cho các chủ thể vi phạm các nguy n tắc hành xử này. Hệ thống pháp luật có tính năng động; nó tiến triễn theo thời gian để thích nghi với sự thay đổi giá trị x hội, dự tiến hoá trong x hội và nền chính trị của mỗi quốc gia. Các nhà quản trị cần chú ý tới các yếu tố pháp lý vì thiếu hiểu biết về pháp luật có thể g y ra những tổn thất lớn cho tổ chức. (Wikipedia.org)
Để quản lý một quốc gia, Nhà nƣớc phải ban hành nhiều ộ luật, nhƣ: Luật Lao động, Luật Thƣơng mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật ảo vệ M i trƣờng…dƣới Luật cịn có các Th ng tƣ, Nghị định và các Quyết định.