Mơ hình quản trị tốt trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị tốt đáp ứng yêu cầu của tự chủ đại học ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28 - 38)

1.2.1.1. Mơ hình quản trị tốt trên Thế giới

Mơ hình 1: Mơ hình Quản trị tốt của New Zealand.

New Zealand là một quốc gia thuộc Khối thịnh vượng chung Anh. Ngoài ra, quốc gia này nổi bật như một trường hợp đặc biệt khi họ là một trong những quốc gia ít tham nhũng nhất thế giới theo đánh giá CPI của Tổ chức Minh bạch Quốc tế. Năm 2020 New Zealand đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số Nhận thức Tham nhũng. New Zealand nổi tiếng là một quốc gia được quản lý tốt: nền dân chủ được củng cố và ổn định, hầu hết các thể chế chính trị hoạt động hiệu quả và các quyền dân sự và chính trị của cơng dân được bảo vệ đầy đủ. New

Zealand được xếp hạng cao theo Bộ chỉ số quản trị thế giới (World Governance Indicators - WGI) của Ngân hàng Thế giới (WB). Một trong số những lý làm nên thành cơng của đất nước này chính là đặc tính bình đẳng và thể chế Quản trị tốt tồn tại lâu đời ở New Zealand. Hệ thống “Quản trị tốt” của New Zealand được đánh giá là đạt hiệu quả trên cơ sở 6 khía cạnh:

- Trách nhiệm giải trình. Ở New Zealand các cơng chức của cơ quan

cơng quyền có nghĩa vụ giải thích các chính sách, các quyết định cũng như các hành vi của họ cho người dân. Trách nhiệm giải trình được thực hiện thơng qua nhiều cơ chế khác nhau (luật pháp, hành chính và chính trị) để ngăn ngừa tham nhũng và đám bảo rằng các cơng chức ln có trách nhiệm giải trình trước người dân. Sau khi trả lời, những cơng chức này có thế phải chịu một số trách nhiệm như: cách chức, bỏ phiếu tín nhiệm,... Trên cơ sở nền tảng dân chủ nên quôc gia này ln cam kêt vê việc minh bạch hóa các dữ liệu từ

- Sự ơn định chính trị. New Zealand với nên chính trị ơn định đã tạo• • • • • •

điêu kiện thuận lợi cho việc quản trị tôt đât nước. Đât nước với sự ơn định

• • • • 1 • ••

trình độ dân trí cao, đây là qc gia năm trong nhóm 5 nước có trình độ dân

r r

-Chất lượng pháp luật, số lượng các văn bản pháp luật của New Zealand

không nhiều nhưng chất lượng pháp luật tương đối cao và hiệu quả của các cơ chế, qui trình của việc đưa ra ánh sáng các trường hợp phạm tội rất cao.

-Pháp quyền. Ở New Zealand nguyên tấc pháp quyền sẽ bao gồm các yếu tốt

như quyền lực nhà nước, các cơ quan nhà nước (Nghị viện, Chính phủ và Tịa án) chỉ được thực thi khi pháp luật ủy quyền. Pháp luật phải tuân theo các tiêu chuẩn của cơng bình, hợp lý và phải bảo đảm các cơ chế nhằm chống lại sự lạm quyền của các cơ quan cơng quyền; mọi người dân đều được bình đẳng trước pháp luật.

-Kiêm soát tham những. New Zealand là thành viên của Công ước về chống

hối lộ các cơng chức nước ngồi của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) từ năm 2001. Nước này cũng đã ký kết Công ước về chống tham nhũng của Liên hợp quốc năm 2003. New Zealand có hai hai văn bản điều chỉnh các hành vi liên quan đến các tội tham nhũng, nhận hối lộ, đó là Luật Các khoản hoa hồng bí mật 1910 và Luật Hình sự 1961.

Để nâng cao hiệu quả trong việc phòng chống tham nhũng, các yếu tố như nguyên tắc pháp quyền, sự độc lập của cơ quan tư pháp, phản biện và trách nhiệm giải trình, minh bạch, tự do báo chí và trình độ dân trí đóng vai trị cực kỳ quan trọng.

Mơ hĩnh 2: Mơ hình Quản trị tơt của Singapore.

Singapore là một quốc gia đa văn hóa với khoảng 5 triệu dân, đất nước

này đã phát triên như một thương cảng dưới thời thuộc địa của Anh. Sau khi độc lập, quốc gia này đã phát triển một cách vượt bậc, từ một quốc gia số 0, khơng có tài nguyên thiên nhiên, không được sự hô trợ, Singapore đã trở thành một

trong những quốc gia giàu có nhất thế giới. Một trong những thành cơng lớn nhất của Singapore đó là trở thành quốc gia ít tham nhũng nhất ở châu Á. Vậy điều gì đã làm nên thành cơng của Singapore? Theo các nhà nghiên cứu thì

“Quản trị tốt” là thứ đã giúp cho Singapore vượt qua nhiều thách thức nội tại kể từ khi bắt đầu hành trình hướng tới tự trị vào năm 1959 và độc lập vào năm

1965. Với sự quản lý tốt của nhà nước, một quốc gia nhở, hạn chế về tài nguyên và non trẻ như Singapore có thể phát triển hiệu quả và tận hưởng sự thịnh

vượng. Nền tảng quản trị tốt của Singapore dựa trên 8 nguyên tăc trụ cột, đó là:

- Nguyên tăc nhân tài. Mọi trẻ em ở Singapore đêu được hưởng một nền

giáo dục chính quy. Điều này mang đến cho mọi người Singapore cơ hội thăng tiên, nơi con người được đánh giá dựa trên năng lực của mình chứ khơng phải chủng tộc, tôn giáo hay xuât thân của họ.

vê chủng tộc và tôn giáo được coi là quan trọng hơn quyên tự do ngơn luận và tự do báo chí. Đạo luật Duy trì Hịa hợp Tơn giáo nghiêm câm mọi hình thức tấn công vào bất kỳ tôn giáo nào. Điều này rất quan trọng để xây dựng một xã hội đa sắc tộc ở Singapore, nơi có nhiều hình thức tơn giáo khác nhau.

- Nguyên tăc một chính phủ trong sạch. Singapore áp dụng chính sách

khơng khoan nhượng nhăm xóa bỏ tham nhũng trong chính phủ và cơ quan dân sự của mình. Các bộ trưởng và công chức câp cao đã từng bị bỏ tù vì những tội danh như vậy.

-Nguyên tắc pháp quyền. Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, nhà

nước pháp quyền đứng hàng đầu trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của một quốc gia. Với một hệ thống công lý hợp lý dựa trên nền tảng quản trị tốt, mọi người ở Singapore đều được đối xử cơng bằng và bình đẳng. Điều này mang lại niềm tin cho các nhà kinh doanh và nhà đầu tư, những người biết rằng tiền của họ được đặt trong một môi trường được bảo vệ.

-Ngun tắc tính tồn diện. Singapore coi công bằng xã hội là yếu tố quan trọng trong chiến lược tăng trưởng của mình. Chính phủ trợ cấp giáo dục, nhà ở, chăm sóc sức khỏe và giao thơng cơng cộng cho tất cả cơng dân của mình, mặc dù nó từ chối được coi là một quốc gia phúc lợi. Trái tim của hệ thống kinh tế - xã hội của Singapore được tạo nên từ sự pha trộn độc đáo giữa chủ nghĩa tư bản và thực tiễn chủ nghĩa xã hội.

tướng Lý Quang Diệu đã vô địch làm sạch sông và đường phố Singapore. Singapore tin rằng một môi trường trong sạch là rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước và thậm chí đã từ chối các khoản đầu tư gây ô nhiễm môi trường. Singapore mang đến cho người dân chất lượng cuộc sống môi trường tương đối cao, điều này cũng tạo ấn tượng tốt khi các nhà đầu tư nhìn vào đất nước này và xem nó xanh và sạch như thế nào. Singapore hiện đang cố gắng chuyển từ một thành phố vườn đến một thành phố trong vườn. Singapore cũng đang tìm cách trở thành một thành phố hàng đầu thế cầu và một thành phố đáng sống.

1.2.1.2. Mơ hình quản trị tốt ở Việt Nam

Trong những năm qua dưới sự tác động của xu thế tồn cầu hóa nền quản trị nhà nước ở Việt Nam đang có những thay đối sâu rộng. Cũng tương tự như các nhà nước khác trên thế giới, nhà nước Việt Nam vẫn hiện diện một cách mạnh mẽ trong đời sống xã hội song vị trí của nó đang dần có sự chuyển biến. Một trong những biểu hiện của sự chuyển biến đó là vị trí, vai trị của nhà nước trong các quan hệ xã hội đang thay đổi, nhà nước khơng cịn là “bề trên” mà dần trở thành đối tác hành động của các chủ thể khác [19].

Trong quá trình đổi mới, nền kinh tế nước ta đang chuyển dần sang cơ chế thị trường. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ cùng việc gia nhập

nhiều tổ chức kinh và diễn đàn quốc tế, đặc biệt là việc gia nhập WTO năm 2007. Nhà nước ta đang dần biến đổi trở thành chủ thể kiến tạo phát triển, giữ vai trị ‘bà đờ’, ‘trọng tài’ thay vì là chủ thể trực tiếp và độc quyền vận hành nền kinh tế [19]. Bên cạnh đó, nền kinh tế tri thức đã bước đầu hình thành, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao nhanh chóng dẫn tới yêu cầu về sự minh bạch, cơng khai ngày càng mạnh mẽ. Trong khi đó, mơ hình quản lý nhà nước ở Việt Nam tuy đã có những chuyển biến nhất định, song vẫn còn mang nhiều đặc điểm của mơ hình quản lý truyền thống, chú trọng vào các mối quan hệ chính thức. Các thách thức đối với mơ hình quản lý cơng ở Việt Nam hiện nay chính là: hiệu quả thấp, tệ quan liêu, chi tiêu tốn kém và đạo đức công vụ ở một số nơi xuống cấp, tham nhũng vẫn còn phức tạp. Khả năng đáp ứng nhu cầu của người dân của chính quyền cịn hạn chế, chất lượng phục vụ và mức độ hài lịng của nhân dân với hành chính cơng cịn thấp. Nền hành chính chưa tạo ra được những ưu thế nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước trong bối cảnh hội nhập. Tất cả tạo ra áp lực rất lớn phải chuyển đổi mơ hình từ quản lý nhà nước truyền thống sang quản trị theo những nguyên tắc của quản trị tốt. Có thể thấy một số thành quả tiêu biểu và các thách thức đặt ra đối với mơ hình quản trị tốt ở Việt Nam như sau:

Nam đã từng bước phát triên hệ thông các quan điêm, nguyên tăc cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Hiến pháp năm 1992 và 2013 cùng nhiều Bộ luật, luật và các văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành nhằm tạo ra một khuôn khổ pháp lý để nhà nước quản lý mọi mặt của xã hội bằng pháp luật. Nhiều cải cách đã được thực hiện đổi mới tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước.

Thứ hai, về trách nhiệm giải trình. Ở Việt Nam hiện nay pháp luật đã

quy định hầu như tất cả các loại hình trách nhiệm giải trình, như: Trách nhiệm giải trình của nhà nước; trách nhiệm giải trình chính trị; trách nhiệm giải trình nghề nghiệp; trách nhiệm giải trình xã hội. Song theo như Báo cáo Phát triển Việt Nam 2010 “Các Thể chế hiện đại” của Ngân hàng Thế giới đã nhận xét:

“Các hệ thống giải trình trách nhiệm mới đang được xây dựng, nhưng thường chậm và không phải lúc nào cũng tối ưu ” [18, tr. 96]. Tại Báo cáo tổng quan Việt Nam 2035 Ngân hàng Thế giới cho rằng: “Trách nhiệm giải trĩnh là một điếm yếu nhất của Nhà nước 'Việt Nam. Chỉ số trọng lượng tiếng nói của người dân và trách nhiệm giải trình của chính quyền ở Việt Nam vẫn nằm ở nhóm 10 quổc gia thấp nhất, và so với các quốc gia khác thì thứ hạng này từ năm 1996

tới nay lại có xu hướng giảm đi” [18, tr. 96]. Có thể thấy, trách nhiệm giải trình trước hết là trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền tự chủ của CSGDĐH, vẫn là một vấn đề rất lớn cần phải giải quyết trong thời gian tới.

Thứ ba, về sự tham gia của nhân dân. Trong những năm gần đây, sự

tham gia của người dân đã được cải thiện đáng kể cả trên phương diện pháp luật cũng như thực tiễn. Các cơ chế pháp lý nhằm đảm bảo cho sự tham gia của người dân đã được quy định như một công đoạn bắt buộc của quy định lập pháp. Ví dụ: việc lấy ý kiến của người dân trong việc xây dựng Luật; các kênh tham vân cộng đông được thiêt lập và trở thành băt buộc trong một sô thủ tục quan trọng liên quan đến quy hoạch, đất đai ... Sự ra đời của Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn đã góp phần mở rộng và thực hiện hóa sự tham gia của cộng đồng dân cư và chính quyền cấp xã trong việc được biết, được bàn, được làm, được quyết và được kiểm tra, giám sát các hoạt động của chính quyền cơ sở. Các luật chuyên ngành đã mở rộng dân chủ bằng cách tạo ra nhiều cơ hội cho sự tham gia của người dân như: giám sát xử phạt hành chính, giám sát mơi trường...

Tuy nhiên, sự tham gia của người dân cũng còn tồn tại một số hạn chế như: việc thực hiện quy chế dân chủ gắn với cải cách thủ tục hành chính chậm,

thiếu đồng bộ; pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở còn thiếu các chế tài đối với hành vi vi phạm; công tác kiểm tra thực hiện quy chế dân chủ chưa thường xuyên ....

Thứ tư, về minh bạch. Trong những năm gần đây minh bạch và phòng

chống tham nhũng nhà nước đã được chú trọng, minh bạch bắt đầu được tiếp cận như một tiêu chí của quản trị nhà nước. Cơng tác thơng tin cho người dân được đẩy mạnh, quy chế dân chủ được thực hiện, công tác thanh tra, kiểm tra được đổi mới. Bên cạnh đó là hàng loạt văn bản đã ghi nhận và thể hiện yêu cầu minh bạch trong hoạt động của chính quyền, bao gồm: Hiến pháp, và các Luật lớn như Luật Đất đai, Luật đầu tư cơng ... Nỗ lực minh bạch hóa được thể hiện rõ nét nhất trong Luật Phòng, chống tham nhũng và Luật tiếp cận thông tin. Các đạo luật này giúp làm cho các thơng tin và hoạt động của chính quyền khơng cịn nằm trong vịng bí mật và quyền tùy nghi của các cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy cơ hội tiếp cận thơng tin của người dân cịn hạn chế. Các thông tin và dữ liệu đối với các hoạt động ở khu vực công cịn khó tiếp cận, kề cả trong các trường hợp pháp luật u cầu các thơng tin đó phải cơng khai. Ngồi ra, cơng tác phịng, chống tham nhũng vẫn cịn nhiêu vân đê chưa được giải quyêt.

thời gian gần đây đã được cải thiện đáng kể theo hướng tăng cường hiệu lực và hiệu quả. Bộ máy nhà nước đang được cải cách về nhiều mặt như: bộ máy, thể chế, thủ tục hành chính và xây dựng nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Việc tinh giản bộ máy được thực hiện theo hướng thu gọn đầu mối và làm rõ hơn các cơ chế vận hành. Việc phân cấp, phân quyền và trao quyền được thực hiện hiệu quả. Chế độ trách nhiệm công vụ trong vài năm trở lại đây đã được hoàn thiện thiện theo hướng tăng trách nhiệm của người đứng đầu.

Một phần của tài liệu Quản trị tốt đáp ứng yêu cầu của tự chủ đại học ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w