Hoàn thiện pháp luật về tự chủ đại học

Một phần của tài liệu Quản trị tốt đáp ứng yêu cầu của tự chủ đại học ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 114 - 117)

Thứ nhất, cần nhận thức rõ hơn về bản chất và nội nội dung của TCĐH

là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu. Hiện nay, cả trong nước và thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm TCĐH, tùy thuộc vào nhận thức về vai trò của nhà nước đối với hoạt động giáo dục nói chung và

GDĐH nói riêng. Tự chủ là thuộc tính tự thân của giáo dục đại học, là bản chất của giáo dục đại học. Mục đích của tự chủ đại học là bảo đảm tính độc 4^2 •

• • • • • • •

lập của cơ sở giáo dục đại học và tính tự do cho hoạt động học thuật, đó là các yếu tố cốt lõi cho bảo đảm chất lượng và phát triển bền vững của giáo dục đại học. Việc không hiểu đúng khái niệm TCĐH đã dẫn đến các khía cạnh của

xin-cho giữa quản lý và bị quản lý. Chính vì vậy, Luật cần làm rõ nội hàm khái niệm “trách nhiệm giải trình”. Giải trình khơng chỉ báo cáo, thuyết minh, thuyết trình về hoạt động của nhà trường mà quan trọng hơn phải là trách nhiệm pháp lý, chịu trách nhiệm độc lập trước pháp luật. Đồng thời để bảo đảm cho tự chủ thì phải kiểm sốt sự lạm quyền từ phía cơ quan quản trị nhà nước, chính vì vậy trách nhiệm giải trình trước hết và trên hết thuộc về cơ quan quản lý Cơ sở

GDĐH.

Thứ hai, Luật GDĐH sửa đổi đã chính thức có hiệu lực, cơ sở pháp lý cho việc

thực hiện TCĐH đã được hồn thiện hơn một bước. Tuy nhiên, để

•• J '

Luật GDĐH có hiệu quả, cần rà sốt lại tồn bộ các văn bản quy phạm pháp

luật liên quan, nhất là các văn bản liên quan đến tổ chức, tài chính và nhân sự. Quyền tự chủ tài chính của các cơ sở GDĐH chịu ảnh hưởng trực tiếp của Luật GDĐH, Luật Giáo dục, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Đầu tư công cùng nhiều văn bản pháp luật khác. Vì vậy, cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo sự đồng bộ, thống nhất với luật này.

Thứ ba, các cơ quan nhà nước có thâm quyên cân sớm ban hành các văn

bản hướng dẫn cung như các bộ tiêu chí đánh giá mức độ và chất lượng hoạt thành thành nhiệm vụ của đơn vị được giao tự chủ nhằm tháo gỡ khó khăn về

cơ chế, chính sách, rà sốt lại các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý hoạt động của các cơ sở GDĐH và ban hành quy định chi trả cải biên, nội dung quản lý cơng tác đào tạo, tài chính, nhân sự.

Đề xuất, kiến nghị: về nội dung hoàn thiện pháp luật tự chủ đại học, tác

giả có một số đề xuất, kiến nghị liên quan đến trách nhiệm của các cơ quan nhà nước như sau:

Đối với Quốc hội: Sửa đổi các Luật liên quan đến hoạt động tự chủ của cơ sở giáo dục đại học. Sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước; Luật quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Đất đai; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học năm 2018 trên cơ sở thực tiễn thực hiện thí điểm tự chủ 4^2 •

• • • • • •

trong những năm vừa qua với các vướng mắc bất cập liên quan đến chế độ, chính sách đối với người học; đầu tư xây dựng; thẩm quyền của cơ quan chủ quản; việc quy định quyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng trường, chủ tịch Hộ đồng trường, người đứng đầu của các cơ sở giáo dục đại học cơng lập,...

Đối với Chính phủ: Chỉ đạo, qn triệt và tiếp tục định hướng các chính sách liên quan, chỉ đạo rà soát các văn bản hướng dẫn liên quan đến tự chủ đại học đế đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ hiệu quả trong thực hiện chủ trương tự chủ đại học của Đảng, nhà nước. Chỉ đọa hồn thiện cơ chế chính sách, ưu đãi, hồ trợ, khuyến khích đầu tư và tài trợ cho giáo dục đại học. Chỉ đạo các Bộ,

Ngành phân định rõ mối quan hệ, phân công, phân cấp trách nhiệm quyền hạn giữa cơ quan quản lý có thẩm quyền với cơ sở giáo dục đại học.

Đối với các bộ, ngành quản lý trực tiếp các cơ sở giáo dục đại học: Chỉ đạo, quản lý đảm bảo thống nhất giữa các cơ sở giáo dục đại học đã tự chủ và chưa tự chủ; thực hiện phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn và tôn trọng quyên tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc. Tăng cường đâu tư cho các cơ sở giáo dục đại học bên cạnh đổi mới chính sách. Hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học thống nhất vai trò, chức năng và mối quan hệ giữa Đảng ủy - Hội đồng trường - Ban giám hiệu - Cơ quan quản lý nhà nước.

Một phần của tài liệu Quản trị tốt đáp ứng yêu cầu của tự chủ đại học ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 114 - 117)