• -2^ • o O • • •
r 2
Quản trị tơt vê tự chủ đại học• • • •
_ _ _ _ _ . « r
1.1.3.1. Đặc tính cơ bản của Quản trị tôt trong giáo dục đại học
Hiện nay, nhiêu nghiên cứu trong và ngoài nước đã xác định các nguyên tắc đo lường của một hệ thống QTĐH tốt bao gồm các nguyên tắc: Nguyên tắc tham gia; nguyên tắc minh bạch; nguyên tắc quản lý; nguyên tắc tự chủ; Trách nhiệm giải trình.
Thứ nhất, tính tham gia. Sự tham gia trong quản trị tốt về TCĐH được hiểu là
sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp (thông qua đại diện pháp lý) của
Nguyên tắc tham gia đặt ra yêu cầu các bên tham gia được cung cấp các thông, được thông báo và việc tham gia phải được tổ chức theo các quy tắc nhất định đã được chấp nhận chung. Theo đó, các bên liên quan phải có quyền tham gia, được cung cấp các thơng tin về các quyết định có liên quan đến hoạt động tự chù của nhà trường, những thay đổi cơ bản của trường về các vấn đề liên quan tới, điều lệ, quy chế, các văn bản quản trị, sự thay đổi cơ cấu, tổ chức và các vấn đề quan trọng khác của nhà trường. Trong quản trị tốt về TCĐH thì các bên liên quan sẽ được chia thành các nhóm câu trúc bên ngồi và cấu trúc nội bộ. Những chức danh như: Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng trường, chức danh Trường khoa ... và các chức danh quản lý khác được xem xét trong cơ cấu bên trong. Trong khi đó, các tố chức và cá nhân liên quan như: các đối tác, các nhà đầu tư, người học và cộng đồng được coi là nhóm cấu trúc bên ngồi.
Thứ hai, tính pháp lý. Quản trị tốt về TCĐH trước hết địi hỏi phải có
một khuân khố pháp lý, theo đó hoạt động TCĐH phải tuân thủ các quy định của Luật Giáo dục, Luật GDĐH cùng các văn bản hướng dẫn thi hành và các quy định liên quan như quy định về Hội đồng trường. Ngoài ra, hoạt động quản trị về TCĐH cịn có quy chế nội bộ, theo đó, trường có văn bản quy định rõ về nguyên tắc tố chức quản lý và hoạt động, trách nhiệm và quyền lợi của các thành viên. Việc thực hiện nguyên tắc quản lý trong quản trị tốt về TCĐH đòi
hỏi tổ chức bộ máy nội bộ của trường đại học phù họp với mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu tự chủ và sứ mệnh của nhà trường. Nguyên tắc này còn thể hiện ở chồ những quy định pháp lý và quy định nội bộ của trường phải được thực thi một cách tồn diện, đồng bộ và cơng bằng.
Thứ ba, tính minh bạch. Nguyên tắc minh bạch trong quản trị tốt về
TCĐH được coi là một trong những nguyên tắc cơ bản và tiên quyết để hỗ trợ sự tham gia và đảm bảo trách nhiệm giải trình của trường đại học. Tính minh bạch được thể hiện trong việc ra quyết định và thực hiện luôn tuân thủ các quy định và thông lệ tốt, đồng thời thông tin được cung cấp trên các phương tiện, đặc biệt là phương tiện điện tử giúp cho tất cả các bên dễ dàng tiếp cận. Quá trình tham gia địi hỏi sự sẵn có của thơng tin và dịch vụ thích hợp để tất cả các bên liên quan có thể tiếp cận được nguồn thơng tin. Điều này cho phép tất cả các bên liên quan theo dõi, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động tự chủ của trường đại học. Sự minh bạch trong tài chính, ngân sách của các trường đại học hiện nay đang trở nên quan trọng và câp thiệt. Hoạt động tự chủ đang tạo cho các trường đại học có một dịng kinh phí ngày càng lớn và phức tạp. Ket quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố là một trong nhưng tiêu chí minh bạch trong hoạt động quản trị tốt về TCĐH. Thông qua việc sử dụng các công cụ kiểm định chất lượng các trường có thể giám sát, đánh giá việc thực hiện các
mục tiêu và hiệu quả hoạt động của mình. Ngồi ra, cơng tác kiểm định chất lượng giáo dục còn mang lại cho cộng đồng một sự đảm bảo rằng một trường đại học đã được chứng minh là đáp ứng các yêu cầu và tiêu chí uy tín, bởi đây là hoạt động gắn với tự đánh giá và tự đánh giá bên ngoài các cơ quan độc lập và các bên liên quan.
Thứ tư, tính tự chủ, tự trị. Các chức năng của quản trị GDĐH là các hoạt
động: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát ứng với các cấp quản trị khác nhau. TCĐH được coi là một trong những vấn đề cơ bản của quản trị tốt trong GDĐH. Quyền TCĐH là quyền tự quản lý các công việc của trường đại học theo pháp luật của Nhà nước và thông lệ tốt. Quyền tự chủ của các trường đại học được thể hiện thông qua mối quan hệ quyền lực giữa trường đại học và nhà nước dựa trên mối tương quan giữa năng lực tự chịu trách nhiệm của nhà trường và năng lực quản lý tập trung của Nhà nước. Việc tự chủ cao đồng nghĩa với mức độ can thiệp của nhà nước vào các công việc của trường đại học thấp. Nội dung tự chủ của các trường đại học cịn tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh của mỗi nước, đặc điểm truyền thống của người dân và các thể chế xã hội. Mặc dù được nhìn nhận dưới nhiều khía cạnh khác nhau, quyền tự chủ của các trường đại học vẫn có thể được khái quát là khả năng của trường đại học hoạt động theo cách thức mà trường lựa chọn để thực hiện sứ mệnh và đạt được các mục
tiêu cùa mình đề ra.
Thứ năm, trách nhiệm giải trình. Trách nhiệm của trường đại học được
hiểu là trách nhiệm của nhà trường ở các mặt:
-Trách nhiệm với nhà nước trong việc đảm bảo các hoạt động của nhà trường theo sứ mệnh đã công bố và trong khuôn khổ pháp luật. Việc sử dụng một
cách đúng đắn, hiệu quả, minh bạch nguồn ngân sách nhà nước. Chịu sự giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.
-Trách nhiệm của nhà trường đối với người học, nhà đầu tư và xã hội trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục như đã cam kết và đám báo sự việc sử dụng kinh phí đóng của người học, nhà đầu tư và của xã hội một cách minh
bạch, hiệu quả.
Trách nhiệm giải trình của trường đại học là một vân đê rât quan trọng bởi nó chính là hoạt động nhằm đảm bảo nhà trường phát triển một cách bền vững.
r y
1.1.3.2. Đặc tỉnh cơ bản của Quản trị tôt vê tự chủ đại học• • • • •
Quản trị tôt vê TCĐH ở nước ta bao gôm các thành tô cơ bản sau:
Thứ nhất, quản trị tốt trong việc tự chủ về học thuật. Tự chủ về học thuật được
hiểu là mức độ độc lập và tự chịu trách nhiệm về mặt học thuật
của nhà trường, của các nhà khoa học trong hoạt động nghiên cứu học thuật từ xác định nhiệm vụ, quyết định cơ cấu và nội dung của các chương trình đào tạo đảm bảo về chất lượng các chương trình và bằng cấp. Quyền của trường đại học trong công tuyển sinh, đào tạo, liên kết, nghiên cứu khoa học, văn bằng, chứng chỉ đảm bảo chất lượng. Tự chủ học thuật có nghĩa là tự chủ trong việc xây
dựng và phát triển môi trường tự do học thuật (Academy freedom), mơi trường lao động trí tuệ tự do, khai phóng và sáng tạo - một chìa khóa và là bí quyết căn bản cho nâng cao chất lượng và phát triển giáo dục đại học.
77ỉú hai, quản trị tơt trong tự chủ vê tài chính. Tự chủ vê tài chính là quyền tự
chủ về việc đảm bảo các nguồn lực phục vụ cho mọi hoạt động của nhà trường. Quản trị trong việc tự chủ về tài chính đảm bảo cho các trường
đại học được quyên quyêt định và chủ động tìm kiêm các ngn tài chính, cách thức sử dụng các nguồn tài chính và tài sản hiện có, đầu tư cho tài sản tương lai, cân đối các nguồn tài chính thu và chi nhằm đảm bảo hệ thống tài chính minh
bạch, tuân thủ pháp luật và không vụ lợi.
Thứ ba, quản trị tốt trong tự chủ về bộ máy và nhân sự. Tự chủ về bộ
máy và nhân sự được hiểu là quyền tự chủ về cách thức quản lý nguồn lực bên trong của nhà trường nhằm đạt tới các mục tiêu phát triển. Quản trị tốt trong tự
chủ về bộ máy và nhân sự cho phép các trường đại học có quyền tự quyết định và chủ động trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức, phân tích, thành lập các đơn vị trực thuộc, tuyển dụng, bổ nhiệm, đãi ngộ nhân tài và xây dựng một chiến lược phát triển có tầm nhìn và định hướng rõ ràng.
Quyền tự chủ của các trường đại học thực chất là kết quả của sự phân cấp quản lý của các cơ quan nhà nước cho các trường đại học tự quyết định và thực hiện các quyết định quản trị, tự chịu trách nhiệm về kết quả của mình. Các quyết định này trong phạm vi pháp luật cho phép, khi đó, Nhà nước cần đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả trong việc giao quyền tự chủ cho các trường đại học và điều rất quan trọng là phải có sự phân chia rạch rịi giữa chủ sở hữu và các trường đại học, sự giám sát của Nhà nước và các bên liên quan đối với quyền quản lý của nhà trường.