o • • ơ l • • • •
Việt Nam
2.3.1. ỉ. Những thay đổi cơ bản trong quản lý nhà nước đổi với lĩnh vực giáo dục đại học từ mơ hĩnh tự chủ đại học mang lại
Mơ hình TCĐH đươc triển khai thí điểm tai Viêt Nam từ năm 2014 đến 2017 theo Nghị quyêt sô 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ.
Theo đó các cơ sở GDĐH cơng lập sẽ cam kết “tự bảo đảm toàn bộ kinh
phí hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện ” [5]. Các cơ sở GDĐH sẽ tự chủ trong các
nhóm nội dung sau: Tự chủ học thuật; cơ cấu tổ chức và nhân sự; tài
chính; chính sách học học bổng và học phí cho các đối tượng ưu tiên; đầu tư mua sắm công và các nội dung khác không nêu trong Nghị quyết này thực hiện theo quy định khác của pháp luật. QTĐH được phát triển theo mơ hình quản trị tốt, chun nghiệp được đặc trưng bởi sự phối hợp giữa các loại quyền lực đa dạng và có tản quyền, phân quyền giữa các cơ quan nhà nước và trao quyền tự chủ cho các trường đại học và sự tham gia
công bằng, dân chủ, sáng tạo của các bên liên quan.
Mơ hình TCĐH đã tạo ra nhiều thuận lợi cho các cơ sở GDĐH đặc biệt là vấn đề cơ chế. Hiện nay, đối với hoạt động GDĐH nhà nước đang chuyển từ cơ chế kiểm soát sang cơ chế giám sát.
Việc áp dụng mơ hình TCĐH đã giúp cho hoạt động đào tạo đại học có sự đổi mới và phát triển vượt bậc. Các cơ sở GDĐH đã nhanh chóng triển khai chuyển đổi các chương trình đào tạo đại học chuẩn thành các chương trình đào tạo tự đảm bảo kinh phí, đáp ứng các yêu cầu của xã hội. Công tác thu học phí đảm bảo tương ứng với chất lượng đào tạo.
Bộ máy tồ chức nhà trường và nhân sự của các cơ sở GDĐH tự chủ đã được đổi mới và phát triển, sắp xếp tinh, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả hơn phù hợp với bối cảnh phát triển của đất nước trong tình hình mới. Hệ thống quản trị và bộ máy tổ chức theo hướng tương thích dẫn với yêu cầu quốc tế hóa, gắn chặt với đào tạo theo nhu cầu xã hội, đảm bảo vận hành đồng bộ và hiệu quả. Hoạt động quán trị nguồn nhân lực của các cơ sở GDĐH tự chủ được đổi mới theo quan điểm quản trị tốt và hướng tới mục tiêu quốc tế hóa. Vì vậy, nguồn nhân lực của các cơ sở GDĐH đã được phát triển cả về mặt sô lượng và chât lượng, đáp ứng tôt yêu câu của GDĐH trong bôi cảnh mới. TCĐH đã giúp cho đội ngũ giảng viên hoàn thành tốt ba nhiệm vụ đó là: Nghiên cứu, giảng dạy và tự chịu trách nhiệm trước xã hội. Cịn đối với sinh viên thì TCĐH sẽ tạo ra mơi trường học tập hiện đại giúp sinh viên năng động, tự tin chiếm lĩnh tri thức của mình.
Cơng tác quản lý dữ liệu phục vụ hoạt động quản trị trường đại học được quan tâm, xây dựng đồng bộ. Hệ thống quản lý dữ liệu được thực hiện lưu trữ cả bằng phương pháp thủ công và tự động. Các trường đã xây dựng được hệ thống quản lý sinh viên điện tử; hệ thống quản trị điện tử; hệ thống văn bản điện tử ... Công tác đầu tư nâng cấp cơ sờ hạ tầng, hệ thống giảng đường được đầu tư khang trang, cải tạo, sắp xếp hiện đại. Đổi mới hệ thống giảng dạy và tạo môi
trường hiện đại cho hoạt động quản trị, học tập, nghiên cứu phục vụ sinh viên và giảng viên.
Việc phân bổ ngân sách nhà nước tới các cơ sở GDĐH được đổi mới từ cơ chế xin cho sang cơ chế đầu tư trên cơ sở căn cứ vào năng lực quản trị của các trường kết hợp với đầu tư trực tiếp cho người học. Các cơ sở GDĐH theo mơ hình quản trị tốt đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn lực tài chính. Các sự tốn đều được xây dựng và rà soát chặt chẽ, phù hợp với nhu cầu và hoạt động phát triển của trường đại học. Các cơ sở GDĐH tự chủ đang nghiên cứu, phát triến nhiều nguồn thu khác nhau từ các hoạt động khác nhau như: Tài trợ các dự án nghiên cứu; thu hút tài trợ học bổng của doanh nghiệp và các tổ chức bên ngoài cho sinh viên; Nguồn thu từ hoạt động chuyển giao các thành quả nghiên cứu khoa học; thu từ hoạt động liên kết đào tạo với các cơ sở giáo dục khác, các tổ chức bên ngoài cả trong và ngoài nước.
Bên cạnh việc chấp hành các quy định của pháp luật thì các cơ sở GDĐH tự chủ cịn phải tính đến các tín hiệu của thị trường cung - cầu, do đó các cơ sở GDĐH đã huy động được sự tham gia Các cơ sở GDĐH được tăng quyên tự
sự tham gia của đội giảng viên, nhà khoa học, người học, người lao động và các thành phần khác nhằm nâng cao chất lượng và mở rộng cơ hội GDĐH đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hội nhập thế giới. Cơ chế kiểm định chất lượng GDĐH được thực hiện theo tiêu chuẩn trong nước và định hướng hội nhập quốc tế.
Quản trị đại học của Việt Nam phát triển theo mơ hình hiện đại, chuyên nghiệp đặc trưng bởi sự phối hợp các loại quyền lực đa dạng có sự phân quyền, tản quyền giữa các cơ quan nhà nước, trao quyền tự chủ cho các trường đại học và sự tham gia công bằng, dân chủ, sáng tạo của các bên liên quan; một mặt phải chấp hành pháp luật của nhà nước, mặt khác phải tính đến các tín hiệu thị trường cung, cầu và phải huy động sự tham gia của giảng viên, nhà khoa học, người học, người lao động và các thành phần khác nhằm nâng cao chất lượng và mở rộng cơ hội GDĐH đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hội nhập thế giới.
2.3.1.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong quản trị nhà nước đổi với hoạt động tự chủ đại học
Thú' nhất, những hạn chế
Một là, việc phân cấp, phân quyền tại các cơ sở GDĐH tự chủ hiện nay
giám sát, giải trình song chưa đi sâu vào nội hàm của hoạt động tự chủ về giao quyền, trách nhiệm lớn hơn cho đội ngũ giảng viên, các nhà khoa học tại trường đại học. Đặc biệt là đội ngũ giáo sư, tiến sĩ để họ có thể tham gia vào việc quyết định nhiều hơn đến các vấn đề về học thuật và chuyên môn mà không nặng về hành chính hố.
Dù đã có các quy định về việc thành lập và hoạt động của Hội đồng trường song các quy định này hiện nay chưa thực sự rõ ràng, chưa ăn khớp và chưa bổ sung cho nhau. Hội đồng trường khi thành lập cơ bản giống như bộ máy quản lý mở rộng, việc vận hành Hội đồng trường khó tránh khỏi trùng lặp với bộ máy quản lý hiện hành, làm cho việc quản trị chồng chéo lên việc quàn lý. Tại một số Quyết định phê duyệt đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo NQ77, Thủ tướng Chính phủ cho
phép “770Z đồng trường bầu Chủ tịch Hội đồng trường và Hiệu trưởng,
Phó Hiệu trưởng”. Tuy nhiên, việc triển khai các quyền này của hội đồng
trường như thế nào và vào bước nào của quy trình bố nhiệm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng (theo đúng quy định của Đảng) là một vướng mắc, lúng túng trong thực tế thực hiện của các Bộ, các trường thí điểm tự chủ. Điều đó có thể đẩy Hiệu trưởng và Chủ tịch Hội đồng trường tới những mâu
Mối quan hệ giữa Hội đồng trường và Hội đồng Đại học còn vướng mắc và hạn chế. Vai trò định hướng phát triển, giám sát các hoạt động của Hội đồng trường hiện nay còn đang khá mờ nhạt.
Hai là, các cơ sở GDĐH hiện nay đang thực hiện tự chủ theo các quy
định của Luật GDĐH song một số lĩnh vực của hoạt động này thì lại được quy định bởi các luật khác nhau như đối với hoạt động nghiên cứu khoa học được quy định bởi Luật Khoa học và Công nghệ và Luật chuyển giao Khoa học cơng nghệ; về lĩnh vực tài chính, tài sản thì theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và Luật Quản lý sử dụng tài sản công. Đối với lĩnh vực nhân sự thì theo quy định của Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức., ngồi ra cịn được quy định bởi các Nghị định của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật khác .... Nhiều quy định trong các văn bản này thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng, chưa chi tiết dẫn đến hoạt quản trị trường đại học nói chung và TCĐH gặp nhiều rào cản.
Ba là, đa số các trường đại học ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng mơ
hình tơ chức hai câp gôm: Các đơn vị thành viên, đơn vị thuộc và trực thuộc có tính chất, chức năng, nhiệm vụ đa dạng, từ đào tạo, khảo thí, khoa học cơng nghệ, đến các hoạt động tư vấn, sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ ... . Vì vậy, cơ chế TCĐH đang áp dụng chung cho các
cơ sở GDĐH hiện nay là khơng phù hợp, cịn nhiều bất cập với đặc thù của các trường đại học vùng.
Bốn là, công tác kiểm định và đánh giá chất lượng còn tồn tại bất cập
như: Công tác kiểm định chất lượng GDĐH hiện nay vẫn thuộc thẩm quyền của Bộ Giáo dục và Đào tạo (thông qua các trung tâm do Bộ thành lập thuộc các trường), do đó tính chất khách quan của hoạt động kiểm định là điều đáng quan ngại, bởi vì đây là hoạt động gần như theo kiếu trường đại học đánh giá trường đại học; Các tiêu chí kiểm định quốc gia hiện nay có rất nhiều tiêu chí cứng nhắc nhưng cũng có nhiều tiêu chí rất định tính, kết quả kiểm định chất lượng quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào hội đồng đánh giá của trung tâm kiểm định các trường do đó sẽ thiếu đi tính chất cơng bằng trong đánh giá. Bên cạnh đó, kết quả đánh giá chất lượng kiểm định ở Việt Nam chỉ là đạt chuẩn để tổ chức hoạt động đào tạo, nên việc sử dụng kết quả kiểm định của các trường còn hạn chế, nhất là trong hoạt động thực hiện quyền tự chủ của mình.
Năm là, hiện nay nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các trường
đại học hiện nay còn khá eo hẹp. Nhiều đơn vị thực hiện việc việc đào tạo
• • • e/ • I ••••• •
nguồn nhân lực theo định hướng phát triển của đất nước như: các ngành khoa học cơ bản, lý luận chính trị, nghệ thuật hay sư phạm ... đều đang phải đối mặt
với nguy cơ phải đóng của một số ngành do hạn chế về nguồn tài chính.
Sáu là, trách nhiệm giải trình cịn nhiều hạn chế. Tính trung thực trong
hoạt động cơng bố thông tin của các trường chưa cao, nhiều cơ sở GDĐH chưa có cơng cụ hữu hiệu để kiểm sốt việc cơng bố thơng tin của trường. Bên cạnh đó, hoạt động cơng bố chỉ mới dừng lại ở khả năng tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GDĐH mà chưa nâng tầm thành trách nhiệm giải trình trước người học, phụ huynh, nhà nước và xã hội. Và chưa có chê tài cụ thê, hữu hiệu đối với các cơ sờ GDĐH không thực hiện trách nhiệm giải trình hoặc thực hiện một cách
khơng trung thực. Mặt khác nhà nước thực hiện quyền quản trị nhà nước thì nhà nước cũng có trách nhiệm giải trình, bảo đảm minh bạch trọng hoạt động quản trị. Nhà nước chỉ được hoạt động trong khn khổ những gì pháp luật cho phép, tôn trọng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học,
chống lạm quyền và lợi dụng quyền lực. Theo quan điểm pháp quyền (Rule of Law) và kiểm soát quyền lực thì trách nhiệm giải trình trước hết và trên hết phải là nhà nước.
Thứ hai, về nguyên nhân của hạn chế
Một là, quản trị giáo dục còn nhiều yếu kém. Tuy đã thực hiện cơng tác
đổi mới mơ hình quản trị GDĐH trong một thời gian dài nhưng tư tưởng bao cấp, duy ý chí, cảm tính quản lý vẫn cịn tồn tại. Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn
chưa làm đúng chức năng quản lý nhà nước về GDĐH mà lấn sân sang chức năng thừa hành giáo dục.
Hai là, ở nước ta chưa có một cơ quan hay tổ chức trung gian làm việc
động lập với các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nói chung và GDĐH đại học nói riêng. Trong những năm qua GDĐH ở nước ta cịn gặp nhiều khó khăn trong cơng tác kiếm tra, đánh giá mơ hình quản lý GDĐH do thiếu một tổ chức trung gian đế có các ý kiến phản biện, kịp thời chấn chỉnh cũng như góp ý thực sự mang tính khoa học, có tác dụng tư vấn, khuyến nghị cho các dự thảo cải
cách GDĐH. Việc đánh giá hiện nay vẫn chỉ được thực hiện theo
• • ^^2 • • • • phương thức truyền thống mà ở đó chủ yếu là nêu ra các thành tích mà
ít tìm ra các ngun nhân của những hạn chế. Chính vì vậy, hàng năm các cơ sở GDĐH đều có rất nhiều các loại báo cáo, tổng kết về hoạt động quản trị của mình song vẫn khơng tìm ra được chính xác các nguyên nhân gốc rễ của yếu kém trong mơ hình quản trị GDĐH.
Ba là, hành lang pháp lý cho hoạt động quản trị các cơ sở GDĐH và hoạt
động TCĐH còn nhiều bất cập và thiếu động bộ. Bên cạnh Luật GDĐH, hoạt động của cơ sở GDĐH còn chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhiều đạo luật chuyên ngành khác như: Luật Đấu thầu, Luật Viên chức, Luật Cán bộ, công
chức; Luật Ngân sách; Luật Khoa học và Công nghệ; Luật Đầu tư công, ... các quy định của hệ thống pháp luật liên quan đến nội dung quản trị tốt và TCĐH còn chưa được đồng bộ, thống nhất nên đã tạo thành những rào cản đối với việc triển khai tự chủ đại học trong thực tiễn.
Bốn là, xuất phát từ sự thiếu thốn, nghèo nàn về cơ sở vật chất, là chính
sách đãi ngộ chưa thỏa đáng đối với đội ngũ những người làm giáo dục. Có thể nói đầu tư cho nguồn nhân lực con người là yếu tố quan trọng hàng thì trong lĩnh vực giáo dục đào tạo con người là nhân tố quyết định đến sự thành bại. Con người được đề cập ở đây chính là đội ngũ làm cơng tác quản lý ở tất cả các cấp là trực tiếp là những người làm nhiệm vụ quản trị và những người giảng dạy trực tiếp tại các cơ sở GDĐH. Chất lượng của hai lực lượng trên hiện nay là chưa cao do việc tuyển chọn cán bộ quản lý cũng như chính sách đãi ngộ khuyến khích người giỏi làm cơng tác giáo dục cịn nhiều bất cập và chưa được chú ý đúng mức. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã có những cố gắng lớn trong đầu tư cho GDĐH nhưng tính ra số kinh phí thực thì so ngay với một trường đại học ở Đông Nam Á (như Malaysia, Singapore, Thái Lan, ...) là còn rất thấp.
Kết luận chương 2
TCĐH ở Việt Nam hiện nay, bao gồm: Pháp luật về giáo dục đại học và tự chủ đại học ở Việt Nam; Thực trạng tự chủ đại học và quản trị nhà nước
• • • • / • • 4^2 • • • JL •
đáp ứng yêu cầu TCĐH.
Luận văn đã đánh giá được thực trạng quản trị tốt về TCĐH ở Việt Nam, đặc biệt là những thay đổi cơ bản trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực GDĐH từ mơ hình TCĐH mang lại. Đồng thời chỉ ra được những hạn chế và