Những hư hỏng của cơ cấu phân phối khí

Một phần của tài liệu Động cơ đốt trong-Khai thác động cơ 2TR-FE (Trang 87)

TT Hư hỏng Nguyên nhân Tác hại

1 Trục cam bị cong.

Do tháo lắp không đúng kỹ thuật hoặc các gối đỡ không

đồng tâm.

Làm các ổ trục, bạc lót mịn nhanh. Dẫn đến làm giảm áp

69 2 Trục bị xoắn, nứt,

gãy. Do bạc bị bó kẹt.

Làm sai góc phối khí, thậm chí làm cho động cơ khơng

thể hoạt động.

3

Các cổ trục, vấu cam, vấu lệch tâm

bị mòn.

Do ma sát khi làm việc, chất lượng dầu bôi trơn kém.

Làm thay đổi pha phối khí dẫn đến năng xuất động co bị

giảm.

4 Bạc bị mòn. Do ma sát khi làm việc.

Làm tăng khe hở giữa bạc và cổ trục gây va đập khi làm

việc.

5 Bánh răng cam bị sứt, mẻ.

Do va đập trong quá trình làm việc và bôi trơn kém. Tháo lắp không đúng kỹ

thuật.

Gây tiếng kêu khi làm việc và ảnh hưởng đến các bánh răng

khác.

6 Bulong đầu trục cam bị chờn ren.

Do vật liệu chế tạo khơng đảm bảo.

Tháo lắp khơng đúng quy trình.

Bánh răng và trục lắp không chặt với nhau khi hoạt động bánh răng quay không đều.

7 Rãnh then bị mịn, sứt mẻ.

Do vật liệu chế tạo khơng đảm bảo. Tháo lắp không

đúng kỹ thuật. Do làm việc lâu ngày, ma sát với rãnh then của bánh

răng.

Gây tiếng kêu khi hoạt động. Lắp không chặt.

8 Xupap và đế xupap bị mòn, cháy rỗ

Do làm việc trong điều kiện nặng nhọc, vừa chịu va đập

vừa chịu ma sát. Bị đốt nóng ở nhiệt độc cao,

đặc biệt là xupap thải.

Đóng khơng kín, gây lọt khí, làm giảm cơng suất và tăng

70 9 Bộ truyền dẫn động trục cam bao gồm các bánh răng, xích bị mịn

Do làm việc với cường độ cao, liên tục.

Làm sai lệch pha phối khí của động cơ, đóng mở xupap khơng đúng thời điểm, gây ồn

khi vận hành.

4.9.2 Kiểm tra trục cam.

4.9.2.1 Kiểm tra độ đảo trục cam.

Để kiểm tra độ đảo trục cam, đặt trục cam lên các khôi chữ V, sử dụng đồng hồ đo tại cổ trục giữa và so sánh với giá trị độ đảo tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Nếu giá trị đo được lớn hơn giá trị tiêu chuẩn phải thay thế trục cam mới.

Hình 4.21. Kiểm tra độ đảo của trục cam. [8, trang 389]

Đồng thời khi kiểm tra độ đảo trục cam trước hết thực hiện quan sát các hư hỏng có thể quan sát được bằng mắt thường như hỏng rãnh then, xước, tróc rỗ, nứt bề mặt cổ trục. Nếu có xảy ra hư hỏng thì phải thay trục cam.

71

4.9.2.2 Kiểm tra chiều cao vấu cam.

Sử dụng Panme để đo chiều cao các vấu cam và so sánh với các giá trị tiêu chuẩn của nhà sản xuất. Các giá trị tiêu chuẩn được thể hiện ở bảng dưới. Nếu các giá trị vượt giá trị tiêu chuẩn phải thay trục cam.

Hình 4.22. Kiểm tra chiều cao của vấu cam. [8, trang 389] Bảng 4.10. Thông số tiêu chuẩn kỹ thuật của trục cam. Bảng 4.10. Thông số tiêu chuẩn kỹ thuật của trục cam.

Thông số Nhỏ nhất Lớn nhất

Trục cam số 1

Độ đảo lớn nhất - 0.03 mm

Chiều cao vấu cam tiêu chuẩn 42.855 mm 42.955 mm

Đường kính cổ trục số 1 35.949 mm 35.965 mm

Đường kính cổ trục khác 26.959 mm 26.975 mm

Khe hở dọc trục tiêu chuẩn 0.1 mm 0.24 mm

Khe hở dọc trục lớn nhất - 0.26 mm

Khe hở dầu tiêu chuẩn: Cổ trục 1 0.035 mm 0.072 mm Khe hở dầu tiêu chuẩn: Cổ trục khác 0.025 mm 0.062 mm

Khe hở dầu lớn nhất - 0.08 mm

72 Trục

cam số 2

Chiều cao vấu cam tiêu chuẩn 42.854 mm 42.954 mm

Đường kính cổ trục 1 35.949 mm 35.965 mm

Đường kính cổ trục khác 26.959 mm 26.975 mm

Khe hở dọc trục tiêu chuẩn 0.1 mm 0.24 mm

Khe hở dọc trục lớn nhất - 0.26 mm

Khe hở dầu tiêu chuẩn: Cổ trục 1 0.035 mm 0.072 mm Khe hở dầu tiêu chuẩn: Cổ trục khác 0.025 mm 0.062 mm

Khe hở dầu lớn nhất - 0.08 mm

4.9.2.3 Kiểm tra đường kính cổ trục.

Dùng Panme đo đường kính cổ trục và so sánh với giá trị tiêu chuẩn. Giá trị tiêu chuẩn dựa trên bảng 4.10. Nếu đường kính cổ trục vượt giá trị tiêu chuẩn bắt buộc phải thay trục cam mới.

Hình 4.23. Kiểm tra đường kính cổ trục.

Ngồi ra, kiểm tra các khe hở của trục cam. Ta tiến hành đo khe hở dầu ở bạc dẫn hướng, kiểm tra khe hở dọc trục cam, khe hở dầu con đội xupap và khe

73

hở dầu trục cam. Nếu có khe hở lớn hơn giá trị tiêu chuẩn, tiên hành thay trục cam.

Hình 4.24. Kiểm tra khe hở của trục cam. [8, trang 390]

1: Ống dẫn hướng xupap. 3: Con đỗi xupap. 2: Đế xupap 4: Dây đo nhựa.

4.9.3 Kiểm tra xupap.

4.9.3.1 Hư hỏng của xupap.

Bảng 4.11. Những hư hỏng của xupap.

TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1 Bề mặt làm việc của xu páp bị tróc rổ, ăn mịn hóa học.

Do va đập với ổ đặt, làm việc ở nhiệt độ cao, tiếp xúc với dịng khí thải có tốc độ lớn và chứa nhiều chất oxy hóa.

Làm cho xu páp đóng khơng kín dẫn đến công xuất động cơ bị giảm, suất tiêu hao nhiên liệu tăng. 2 Xu páp cháy xám Do tiếp xúc trực tiếp với

khí cháy ở nhiệt độ cao, áp suất cao. Làm hư hỏng nhanh xu páp. 3 Nấm xu páp bị vênh, nứt vỡ. Do va đập với đỉnh piston, nhiệt độ động cơ quá cao

Ảnh hướng lớn đến động cơ, có thể làm

74 và chịu tác động của lực khí thể quá lớn. động cơ không làm việc được. 4 Thân xu páp bị mịn khơng đều, mịn cơn, mịn ơ van.

Cong vênh nứt gãy ở phần chuyển tiếp.

Do ma sát với ống dẫn hướng, bôi trơn và làm mát khó khăn. Va đập với đỉnh piston.

Xu páp chuyển động khơng vững vàng có thể bị kẹt, treo. Nếu gẫy làm nấm rơi vào buồng đốt ảnh hưởng nghiêm trọng tới động cơ. 5 Đuôi xu páp bị mòn, tòe Do va đập với đầu cò mỏ. Làm việc lâu ngày.

Thay đổi góc pha phân phối khí, ảnh hưởng trực tiếp tới góc mở sớm, tới quá trình nạp đầy thải sạch của động cơ.

4.9.3.2 Kiểm tra chiều dài xupap.

Dùng thước kẹp để đo chiều dài của xupap, nếu chiều dài tổng thể của xupap nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn thì hãy thay thế xupap. Giá trị tiêu chuẩn nhỏ nhât của xupap nạp là 105.96 mm và xupap xả là 106.44 mm.

75

4.9.3.3 Kiểm tra đường kính thân xupap.

Sử dụng Panme để đo đường kính thân xupap. Đường kính thân xupap nếu nhỏ hơn giá trị tiêu chuẩn thì hãy thay xupap mới. Giá trị đường kính thân xupap tiêu chuẩn đối với xupap nạp là 5.47 ÷ 5.484 mm và 5.465 ÷ 5.48 mm đối với xupap xả.

Hình 4.26. Kiểm tra đường kính thân xupap.

Đồng thời dùng Panme để kiểm tra chiều dày nấm xupap và so sánh với giá trị tiêu chuẩn trong bảng dưới. Nếu độ dày của nấm xupap nhỏ hơn giá trị nhỏ nhất hãy thay thế xupap.

76

Bảng 4.12. Thông số kỹ thuật của 2 loại xupap.

Thông số Nhỏ nhất Lớn nhất

Xu páp nạp

Chiều dài toàn bộ tiêu chuẩn 105.96 mm 106.26 mm Chiều dài toàn bộ nhỏ nhất 105.96 mm -

Đường kính thân xu páp 5.470 mm 5.485 mm Độ dầy nấm xu páp tiêu chuẩn 1.05 mm 1.45 mm Độ dầy nấm xu páp nhỏ nhất. 0.5 mm -

Xu páp xả

Chiều dài toàn bộ tiêu chuẩn 106.44 mm 106.74 mm Chiều dài toàn bộ nhỏ nhất 106.44 mm -

Đường kính thân xu páp 5.465 mm 5.480 mm Độ dầy nấm xu páp tiêu chuẩn 1.20 mm 1.60 mm Độ dầy nấm xu páp nhỏ nhất. 0.5 mm -

4.9.3.4 Kiểm tra đế xupap.

Nếu đế xupap bị cháy rỗ, mòn thành gờ sâu ở bề mặt làm việc, bị nứt hoặc ghép lỏng với nắp xylanh. Để kiểm tra bề mặt xupap tiến hành bôi một lớp mỏng bột màu lên bề mặt, ấn nhẹ mặt xupap tì vào đế xupap. Nếu bột màu xuất hiện quanh toàn bộ bề mặt của xupap thì xupap đồng tâm, ngược lại nếu bột màu không bám quanh bề mặt đế xupap thì phải thay thế xupap.

77

4.9.3.5 Kiểm tra khe hở xupap.

Để động cơ hoạt động có hiệu quả, tất cả xupap phải tiếp xúc kín với đế xupap khi đóng. Đảm bảo có một khe hở giữa xupap và cam khi cam đóng. Trong q trình làm việc, do tiếp xúc liên tục gây mài mòn mà khe hở cũng thay đổi làm giảm tính năng động cơ, tiếng ơng xupap cao. Động cơ 2TR-FE sử dụng con đội thủy lực vì thế khe hở nhiệt xupap ln được giữ ở vị trí cố định.

4.9.3.6 Kiểm tra con đội thủy lực.

Đặt con đội thủy lực vào một khay chứa dầu động cơ. Sử dụng dụng cụ chuyên dùng cắm đầu vào piston con đội và ấn viên bi một chiều xuống. Nhấn thả piston con đội khoảng 5 ÷ 6 lần, sau đó xả khí. Như vậy dùng ngón tay nhấn piston và kiểm tra xem piston có di chuyển hay không. Nếu piston không di chuyển cần phải thay con đội thủy lực mới.

4.9.4 Kiểm tra lò xo xupap.

4.9.4.1 Hư hỏng lò xo xupap.

Bảng 4.13. Những hư hỏng của lò xo xupap.

TT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả

1 Lị xo bị giảm tính đàn hồi.

Do làm việc lâu ngày trong nhiệt độ cao, chịu biến đổi lớn trong chu kỳ.

Làm cho q trình nạp thải khơng hiệu quả.

2 Lò xo bị gãy. Do tác dụng của lực cộng hưởng. Vật liệu chế tạo không đảm bảo.

Gây ra hư hỏng lớn cho piston và xylanh.

3 Lò xo bị nghiêng. Do các chi tiết bị mịn khơng đều.

Gây sai lệch cho pha phân phối khí. Q trình nạp đầy thải sạch khơng được hiệu quả.

78

4.9.4.2 Kiểm tra chiều dài lò xo.

Sử dụng thước kẹp, đo chiều dài tự do của lò xo xupap và so sánh với chiều dài tự do tiêu chuẩn của lò xo xupap. Chiều dài tiêu chuẩn của lò xo xupap là 48.53 mm. Nếu chiều dài tự do của lò xo đo được khác với chiều dài tiêu chuẩn, hãy thay lị xo mới.

Hình 4.29. Kiểm tra chiều dài lò xo.

4.9.4.3 Kiểm tra độ lệch của lò xo.

Sử dụng ke vng để đo độ lệch của lị xo, đo độ lệch của lò xo nén bên trong. Nếu độ lệch của lò xo lớn hơn giá trị tiêu chuẩn thì phải thay lị xo. Đơ lệch lị xo tiêu chuẩn là 1.5 mm và góc lệch tiêu chuẩn là 20.

79

4.10 Hệ thống làm mát.

4.10.1 Các hư hỏng của hệ thống làm mát.

Bảng 4.14. Nguyên nhân gây hư hỏng hệ thống làm mát.

Hư hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục

Động cơ q nóng.

• Dây đai dẫn động bơm nước lỏng hay lắp thiếu.

• Bẩn, tắc két nước.

• Rị rỉ các đường ống bơm nước, thân van hằng nhiệt, két nước, bộ sưởi, nút kín của thân két nước.

• Hỏng van hằng nhiệt.

• Thời điểm đánh lửa muộn.

• Hỏng quạt điện của hệ thống làm mát.

• Đường ống két nước bị tắc hay hỏng.

• Hỏng bơm nước.

• Tắc két nước hay hỏng nắp két nước.

• Nắp quy lát hay thân máy bị nứt hoặc bị tắc.

• Hỏng khớp chất lỏng dẫn động quạt gió.

• Điều chỉnh hay thay đai

• Làm sạch nước.

• Sửa chữa hoặc thay thế nếu cần.

• Kiểm tra van

• Đặt lại thời điểm đánh lửa.

• Kiểm tra hệ thống điện.

• Thay đường ống.

• Thay bơm nước.

• Kiểm tra két nước.

• Sửa chữa nếu cần.

• Thay khớp chất lỏng.

4.10.2 Kiểm tra rò rỉ nước làm mát.

Nếu nhận thấy nước làm mát thường bị tiêu hao nhanh cần phải kiểm tra sự rị rỉ, thất thốt cả trong lẫn ngồi động cơ tìm ngun nhân.

Để kiểm tra sự rị rỉ nước làm mát, ta thực thực hiện khi khi động cơ và két nước làm mát nguội. Không được thực hiện khi động cơ và két nước cịn nóng. Thực hiện đổ đầy nước làm mát vào két nước và lắp dụng cụ thử nắp két nước. Hâm nóng

80

động cơ và dùng dụng cụ chuyên dụng để thử nắp két nước, bơm áp suất trong két lên đến 118 kPa (1.2 kgf/cm2). Sau đó kiểm tra áp suất có bị bị giảm hay khơng. Nếu áp suất giảm xuống đồng thời kiểm tra sự rò rỉ trên các đường ống, két nước và bơm nước. Nếu rị rỉ khơng xuất hiện ở các chi tiết bên ngồi thì phải kiểm tra thân máy và nắp quy lát.

81

4.10.3 Kiểm tra mực nước làm mát.

Dùng mắt thường quan sát kiểm tra mực nước làm mát ở bình chứa nước làm mát của động cơ. Nếu nước làm mát dưới vạch LOW thì phải kiểm tra rị rỉ hoặc bổ sung nước làm mát.

4.10.4 Kiểm tra chất lượng nước làm mát.

Tiến hành tháo nắp két nước, khi tiến hành đảm bảo động cơ khơng cịn nóng để tránh bị bỏng. Tháo nắp két và kiểm tra xem có cặn bám quanh nắp két, và lỗ đổ nước trên két hay không. Kiểm tra xem nước làm mát có bị lẫn dầu hay khơng. Trong khi kiểm tra nếu có nhiều cặn bám thì hãy thay thế nước làm mát và vệ sinh lại két nước làm mát.

4.10.5 Kiểm tra van hằng nhiệt.

Van hằng nhiệt được sử dụng để đóng mở đường nước làm mát. Vì thế nếu van hằng nhiệt bị hư hỏng, bị kẹt ở vị trí đóng hoặc khơng mở to đường nước làm mát để nước đi về két nước làm mát. Lúc đó nước làm mát khơng được làm mát dẫn đến động cơ không được làm mát và bị quá nóng. Nếu van hàng nhiệt bị kẹt ở vị trí mở to đường nước, điều này dẫn đến thời gian chạy ấm máy lâu, lâu ngày sẽ gây mịn nhanh động cơ, tốn nhiên liệu và gây ơ nhiệm môi trường.

Để kiểm tra van hằng nhiệt, ta tháo van ra khỏi động cơ, tẩy rửa và làm sạch các cặn bẩn bám. Sau đó nhúng van hằng nhiệt vào nước và đun nóng từ từ và kiểm tra nhiệt độ mở van hằng nhiệt, nhiệt độ mở van tiêu chuẩn từ 80 ÷ 840C. Nếu nhiệt độ mở van khơng đúng với nhiệt độ tiêu chuẩn thì phải thay van hằng nhiệt.

82

Đồng thời kiểm tra độ nâng của van hằng nhiệt. Độ nâng của van hằng nhiệt tiêu chuẩn là 8.5 mm trở lên tại nhiệt độ 950C. Nếu độ nâng của van không đạt tiêu chuẩn thì hãy thay van hằng nhiệt.

Kiểm tra độ đóng hồn tồn của van hằng nhiệt khi nhiệt độ dưới 770C, dưới nhiệt độ này van hằng nhiệt phải đóng hồn tồn, nếu van hằng nhiệt khơng đóng hồn tồn thì phải thay van hằng nhiệt.

4.10.6 Các nguyên nhân gây hư hỏng két nước.

Bảng 4.15. Những nguyên nhân gây hư hỏng két nước.

Hư hỏng Nguyên nhân Hậu quả Cách khắc phục

Két nước bị tắc. Do sự đóng cặn của các chất khoáng trên thành ống. Làm cản trở lưu thơng tuần hồn qua két dẫn đến các chi tiết động cơ khơng được làm mát, thậm chí có thể làm động cơ khơng hoạt động Thơng rửa két nước. Gị hàn lại ống nước tản nhiệt. Nắn lại các cánh tản nhiệt. Các ống tản nhiệt bị bẹp. Cánh tản nhiệt của giàn ống bị dập.

Các ống dẫn nước vào, ra két bị dập.

Do va đập.

4.11 Hệ thống bôi trơn.

4.11.1 Kiểm tra chất lượng dầu.

Chúng ta có thể dễ dàng kiểm tra chất lượng dầu bằng cách quan sát kiểm tra sự biến chất, lẫn nước hoặc màu sắc của dầu. Nếu chất lượng dầu bôi trơn kém cần phải thay dầu bôi trơn để đảm bảo việc bôi trơn cho động cơ.

4.11.2 Kiểm tra bơm dầu bôi trơn.

Bơm dầu là một chi tiết quan trọng của hệ thống bôi trơn, bơm dầu tạo ra áp suất dầu cần thiết trong hệ thống giúp việc dẫn dầu đến bôi trơn cho các chi tiết. Đối với động cơ 2TR-FE sử dụng bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp bao gồm 2 roto tiếp

Một phần của tài liệu Động cơ đốt trong-Khai thác động cơ 2TR-FE (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)