Động cơ 2TR-FE sử dụng dầu bơi trơn có thơng số 5W-30/ API SL (loại dầu gốc tổng hợp có thể chịu được nhiệt độ -250C, độ đặc 30). Hoặc dầu 20W-50 (loại dầu gốc khống).
❖ Tiến hành
• Bước 1. Khởi động xe, mục đích khởi động làm cho dầu nóng lên và lỗng ra ngồi lốc máy để dễ dàng chảy ra hơn.
50
• Bước 3. Chuẩn bị các dụng cụ, khay hưng dầu. Sử dụng dụng cụ mở ốc xả nhớt phía dưới đáy Cacte và cho nhớt chảy và khay.
• Bước 4. Sử dụng dụng cụ chuyên dụng để tháo lọc dầu ra. Mở nắp châm dầu để dầu chảy ra dễ hơn.
• Bước 5. Lắp lọc dầu vào và siết ốc xả dầu. (lưu ý làm sạch lọc dầu hoặc thay lọc dầu mới).
• Bước 6. Dùng phểu đổ dầu mới vào động cơ. Siết chặt nắp đổ dầu và kiểm tra mức dầu trên que thăm dầu.
• Bước 7. Khỏi động xe khoảng 5 phút.
4.4.2 Thay thế lọc dầu.
Lọc dầu được lắp trên mạch dầu, mục đích để tách bụi, mạt kim loại. Trong quá trình làm việc, lọc dầu sẽ bị bẩn do phải chứa nhiều bụi, mạt kim loại vì thế làm giảm tính năng lọc của động cơ. Nếu không thay thế lọc dầu kịp thời sẽ làm ảnh hưởng đến động cơ, gây hư hỏng động cơ. Nếu lọc dầu bị bẩn làm nghẹt, sẽ ảnh hưởng đến khả năng bơm dầu cũng bị ảnh hưởng, như vậy động cơ sẽ không được bơi trơn đầy đủ sẽ dẫn đến tình trạng hư hỏng.
Lọc dầu sử dụng cho động cơ 2TR-FE là 90915-YZZD4.
Hình 4.2. Dụng cụ tháo lọc chuyên dụng.
Chú ý: Khi thay dầu động cơ và lọc dầu cần thay dầu bơi trơn khi động cơ cịn nóng để đảm bảo dầu bôi trơn được chảy ra hết dầu cũ. Cần sử dụng dầu bôi trơn
51
theo quy định của nhà sản xuất, hoặc sử dụng dầu bôi trơn không quá đậm đặc, quá lỗng để ảnh hưởng đến q trình bơi trơn của động cơ.
4.4.3 Kiểm tra nước làm mát động cơ.
Có 2 loại nước làm mát động cơ. Loại nước làm mát chống ăn mòn và loại nước làm mát vừa chóng ăn mịn vừa chóng đóng băng. Tuy nhiên, cả 2 loại này đều bị giảm tính năng do sự thay đổi nhiệt độ, sự thay đổi hóa học trong q trình sử dụng, vì vậy nước làm mát cần được thay thế định kỳ.
Mực nước làm mát được ký hiệu rõ trên bình chứa. Mực nước làm mát phải nằm trong khoảng vạch “F” và vạch “L” ký hiệu trên bình chứa. Nước làm mát được thay đổi tính năng do nhiệt độ vì thế, nếu mực nước thấp hơn vạch “L” thì phải đổ thêm nước làm mát để đảm bảo làm mát kịp thời cho quá trình hoạt động. Nước làm mát sử dụng trên động cơ xe Toyota Fortuner 2.7V TRD (2TR-FE) là loại SLLC (Supper Long Life Coolant) của Toyota.
❖ Tiến hành.
• Bước 1. Đưa xe vào vị trí nâng rồi tắt máy. Sau đó nâng xe lên.
• Bước 2. Tháo bướm xả nước làm mát trên két nước làm mát.
• Bước 3. Mở nắp bình chứa nước mát.
• Bước 4. Siết bướm xả nước làm mát, sử dụng phểu đổ nước làm mát vào.
• Bước 5. Nổ máy và chăm thêm nước làm mát cho đến khi đảm bảo mức nước đạt yêu cầu.
• Bước 6. Đóng nắp bình chứa và vệ sinh sau khi thay nước mát.
Lưu ý: không thay nước làm mát khi động cơ q nóng. Khơng mở nắp két nước động cơ khi cịn nóng. Mực nước làm mát khi đổ phải nằm giữa vạch “F” và “L” mới đảm bảo. Khi thay nước làm mát phải cần kiểm tra nắp két nước, nếu có cặn bẩn đóng quanh nắp hay lỗ đổ nước thì cần phải sử dụng khăn lau để tránh lẫn dầu bôi trơn vào nước mát.
4.4.4 Kiểm tra bougie.
Bougie là một bộ phận sinh ra tia lửa điện để chốt cháy hỗn hợp hịa khí trong buồng đốt. Trong suốt q trình hoạt động điện cực của bougie nhanh bị hao mòn
52
và làm tăng khe hở của bougie làm khó sinh ra tia lửa điện. Các muội than trong buồng đốt bám ở đầu phần sứ cách điện và điện cực làm cho bougie dễ bị ngắn mạch. Vì vậy bougie cần được kiểm tra và thay thế định kỳ.
Khi bougie bị bám bụi, phần sứ cách điện và các điện cực bị phủ lớp bụi than. Chính vì bougie bị hư hỏng nên khơng đốt hết nhiên liệu. Ngoài ra nguyên nhân gây hư hỏng bougie còn do bám dầu bơi trơn, bougie bị q nhiệt,…
Hình 4.3. Bougie được sử dụng trên động cơ 2TR-FE.
Bougie sử dụng trên động cơ 2TR-FE do hãng DENSO chế tạo, được ký hiệu K20HR-U11.
❖ Tiến hành:
• Bước 1. Tháo các dây cao áp ra khỏi bougie.
• Bước 2. Dùng dụng cụ mở bougie chuyên dụng để tháo các bougie ra.
53
• Bước 4. Kiểm tra khe hở bougie (dùng thước lá đo khe hở điện cực bougie, nếu vượt quá giới hạn cho phép thì điều chỉnh hoặc thay mới. Khe hở của bougie tiờu chun t 1 ữ 1.1mm).
ã Bc 5. Lắp bougie vào.
• Bước 6. Gắn lại các dây cao áp vào các bougie.
• Bước 7. Nổ máy, kiểm tra quá trình đánh lửa.
Lưu ý: Khơng mở bougie khi động cơ cịn nóng, có thể dẫn đến tình trạng răng bougie kẹt chặt và bứt rút cả lỗ ở đầu nắp quy lát. Sử dụng dụng cụ mở bougie chuyên dụng.
4.4.5 Kiểm tra Ắc quy.
Ắc quy là bộ phận cung cấp điện cho các hệ thống như hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động,…và các thiết bị điện trên xe. Ắc quy tích trữ điện được cung cấp từ máy phát và cung cấp điện trở lại cho các hệ thống và thiết bị trên xe. Ắc quy sẽ hết điện nếu sử dụng điện nhiều hơn lượng điện được cung cấp từ máy phát. Lượng dung dịch ắc quy giảm dần do bay hơi nước. Vì thế, nên kiểm tra mức dung dịch trong ắc quy định kỳ.
Hình 4.4. Kiểm tra dung dịch có trong ắc quy.
Kiểm tra mực dung dịch ắc quy nếu mức dung dịch này nằm giữa vạch UPPER và LOW trên vỏ ắc quy thì ắc quy bình thường. Nếu mức dung dịch này thấp dưới mức LOW thì cần được châm thêm nước vào mục đích để duy trì điện áp ổn định. Kiểm tra vỏ ắc quy có bị nứt, rị rỉ dung dịch khơng.
54
Kiểm tra lỗ thơng hơi trên nắp có bị tắc nghẽn hay khơng.
4.4.6 Kiểm tra lọc nhiên liệu.
Lọc nhiên liệu là một bộ phận quan trọng của một động cơ. Lọc nhiên liệu được xem như một lá phổi của động cơ đốt trong. Lọc nhiên liệu có nhiệm vụ lọc và ngăn các bụi, cặn trong khơng khí vào động cơ. Nếu lọc nhiên liệu bị bẩn, tạp chất hịa lẫn khơng khí lưu thơng làm cho hỗn hợp cháy đậm, nhiên liệu không được đốt hết, điều này làm tăng mức tiêu hao nhiên liệu. Khi lọc nhiên liệu bị nghẽn, khơng khí khó xun qua làm lưu lượng nhiên liệu khơng cháy đủ lượng cần thiết, vì thế xe khơng thể tăng tốc hoặc khó kéo lên dốc. Chính vì vậy việc kiểm tra lọc nhiên liệu thường xuyên.
Hình 4.5. Lọc nhiên liệu.
❖ Tiến hành.
• Bước 1. Mở nắp bình xăng. Đặt khay hứng phía dưới lọc nhiên liệu.
• Bước 2. Sử dụng dụng cụ tháo lọc nhiên liệu.
• Bước 3. Lắp trở lại lọc nhiên liệu mới.
55
• Bước 5. Khởi động xe và kiểm tra sự rò rỉ.
Lưu ý: Khi thay lọc nhiên liệu bắt buộc phải xả hết áp suất dư trong đường ông nạp. Chú ý lắp lọc nhiên liệu theo hướng chính xác.
4.5 Kiểm tra, sửa chữa các chi tiết cố định của động cơ.
4.5.1 Kiểm tra thân máy.
Kiểm tra độ vênh của thân máy: Sử dụng một thước thẳng, thước lá để kiểm tra độ vênh của bề mặt tiếp xúc với gioang quy lát.
Nguyên nhân gây ra: Do lực siết bulong khơng đều hoặc sai trình tự siết, hết nước làm mát cũng là nguyên nhân gây ra độ vênh do thân máy hoạt động ở trạng thái quá nóng.
Cách kiểm tra: Dùng thước thẳng và thước lá đo độ vênh của bề mặt tiếp xúc với gioang nắp quy lát và so sánh với giá trị tiêu chuẩn. Độ vênh lớn hơn 0.05 mm (0.0020 in) thì phải thay thế thân máy.
Hình 4.6. Kiểm tra thân máy. [8, trang 394] 4.5.2 Kiểm tra nắp máy. 4.5.2 Kiểm tra nắp máy.
Trong quá trình tháo, lắp bulong sai kỹ thuật, làm hở gioang quy lát làm nước mát vào buồng đốt sẽ làm thay đổi nhiệt độ đột ngột. Kết quả có thể làm rò rỉ hơi làm giảm tỷ số nén dẫn đến giảm cơng suất.
56
Hình 4.7. Kiểm tra nắp máy. [8, trang 389]
Dùng thước thẳng và thước lá kiểm tra độ vênh của bề mặt tiếp xúc với thân máy, đường ống nạp, xả. So sánh với các giá trị tiêu chuẩn. Nếu độ vênh vượt quá giá trị tiêu chuẩn buộc phải thay mới nắp máy.