C.G. Jung vẫn chưa bằng lịng với mơ hình nguyên lý tứ tuyến trong nhận
thức trên đây. Với gợi ý của nhà vật lý Wolfgang Pauli lấy chiều kích năng
lượng đối chiếu với chiều kích khơng-thời-gian, C.G. Jung phác họa một mơ hình nguyên lý tứ tuyến thứ hai, nguyên lý tứ tuyến trong hiện hữu, vừa sử dụng chiều kích năng lượng của khoa vật lý, vừa làm nổi bật chiều kích trùng phùng như là chiều kích ý nghĩa. Trong khi nguyên lý nguyên nhân hệ quả là một tương quan có tính nhất thiết và hằng số, thì ngun lý trùng phùng lại bất-thường-hằng vì chỉ bởi sự trùng hợp của ý nghĩa. Ý nghĩa là nhịp cầu giữa các phân tố, giữa các biến sự tương phùng. C.G. Jung hiểu chiều kích ý nghĩa ở đây là một ý nghĩa bài trí (Angeordnetsein) với nhiệm vụ nối kết các biến sự lại với nhau và đem lại cho chúng một ý nghĩa mới, ý nghĩa tổng bộ. C.G. Jung tham chiếu “chiều kích ý nghĩa” của trùng phùng với “chiều kích ý nghĩa” của khái niệm “Đạo” trong triết lý Lão giáo: một kế đồ đại đồng cơ
bản, có tác động trong tồn thể cũng như trong thành phần, và làm cho cả hai
phối kết hòa hợp với nhau. Vậy C.G. Jung đã đi từ nguyên lý trùng hợp có ý
nghĩa đến một nguyên lý ý nghĩa siêu hằng và đại đồng trong tất cả, hiện diện
bên ngoài cũng như bên trong và như thế giải thích sâu rộng hiện tượng trùng phùng.
C.G. Jung cũng so sánh mơ hình nguyên lý trùng phùng của mình với những mơ hình tư duy của nhiều truyền thống nhân loại; như với nguyên lý tương
cảm vạn vật (sympathy of all things) của thời Cổ đại, nguyên lý tương chiếu
(correspondence theory) của thời Trung cổ, nguyên lý hòa đồng tiên thiên (prestabilized harmony) của Leibniz (1646 – 1716), nguyên lý ý lực siêu hằng (transcendental Will) của Schopenhauer (1788 – 1860).
Chiều kích ý nghĩa bài trí lại được tham chiếu và đặt trên cơ sở “mẫu tượng”. Và bởi mẫu tượng luôn hàm chứa những kinh nghiệm thâm sâu của nhân loại cũng như hướng về những chiều kích vơ tận, nên mẫu tượng ln có tác động sâu xa, mãnh liệt, hấp dẫn và huyền dụ (numinous). Do đó, trùng phùng với chiều kích “ý nghĩa bài trí” và trong tham chiếu với mẫu tượng, lại có tác dụng đưa con người tìm đến những ý nghĩa vượt trên hiện hữu cá nhân, để đi đến những ý nghĩa của toàn thể, tổng bộ, siêu cá thể
(GW 8, 559.856.949).
Nếu di chuyển cách trình bày có tính lý thuyết – và do đó có phần trừu tượng – trên đây qua một hình thức diễn tả thơng thường và sinh động hơn trong cuộc sống, ta có thể nói như sau: Trong cuộc sống của con người, của bản thân ta, có biết bao nhiêu biến sự đã xảy ra một cách “ngẫu nhiên”, ta khơng hề tìm kiếm, thu xếp, sắp đặt hay phối kết với nhau, nhưng sau đó ta lại đã nghiệm thấy một sự “trùng hợp có ý nghĩa” vơ cùng lạ lùng. Chẳng hạn, một cơn bệnh nặng, một cuộc giã từ đau thương, một sự hiểu lầm hay hành xử bất cơng... nhưng rồi những biến sự đó cuối cùng lại dẫn ta đến những cảnh sống mới thật bất ngờ, tốt đẹp và nhất là ý nghĩa hơn là nếu những biến sự thử thách đó đã khơng xảy ra.
Ta “ngờ ngợ” như có một bàn tay linh thiêng nào “bài trí” và “sắp xếp” ở phía sau các biến sự, như có một Thực tại Tinh thần đầy khơn ngoan, chí lực và yêu thương nào ở phía sau và phía trên dịng biến sự trong cuộc sống của mỗi cá nhân cũng như của toàn thể loài người, vũ trụ và lịch sử vẫn hằng sắp xếp, bài trí, theo dõi, dẫn đưa con đường ta đi trên hướng thành tựu, an bình
và phúc lạc...
Và để diễn tả lại trong một hình thức có tính phổ cập của lý thuyết: Cuộc sống như thế mang một chiều kích mới, và suy tư về điều ẩn giấu phía sau các biến sự trùng phùng, có thể dẫn tới một ý thức thâm sâu hơn, dẫn tới cả bình diện thâm sâu nhất của thực tại, của hiện hữu. Khi một trường mẫu tượng (archetypal field) được tụ kết lại và mơ hình các biến sự tâm lý và ngoại giới trùng hợp phối kết với nhau, thì người ta có thể cảm nghiệm được “Đạo” là gì. Điều được khải thị cho tâm thức thông qua những biến sự trùng hợp và những cảm nghiệm thâm sâu như thế quả là một điều cơ bản; đó quả là một ánh nhìn, một chớp hốt ngộ đến Thực tại Cuối cùng, Thực tại Tối hậu.
Chìm sâu vào thế giới mẫu tượng của các biến sự trùng phùng, người ta sẽ cảm nghiệm được như là đi vào một cuộc sống được an bài bố trí bởi ý lực hằng hữu của Đấng Tối cao vậy.
Chương 13
ĐƯỜNG VỀ VỰC THẲM VÔ THỨC: CHIÊM MỘNG VÀ GIẢI MỘNG
A. NHỮNG CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN VƠ THỨC
Hình ảnh tảng băng với 10% ý thức nhô trên mặt nước và 90% vô thức chìm lặn trong dịng sơng hay biển cả cho ta thấy sự sai lầm lớn, nếu ta nghĩ rằng ý thức là tất cả bản thân, mà quên đi 90% những kho tàng thâm sâu và lớn lao đang chờ đợi được nhìn nhận và phát triển để tạo tác cho chúng ta một bản vị con người lớn lao hơn và tròn đầy hơn.
Những kho tàng thâm sâu và lớn lao của vơ thức nói đây là cả một thế giới mẫu tượng hàm chứa những hiểu biết, tri thức và giá trị của nhân loại từ mọi nơi mọi thời và cịn dự phóng đến những tương lai vơ tận của con người, của thực tại. Những kho tàng thâm sâu và lớn lao này được tụ kết lại nơi những cụm mẫu tượng bóng âm, linh âm linh dương và nhất là Tự ngã của hệ tâm thức con người.
Nhưng làm sao tìm đến được những thực tại vơ thức đó? Làm cách nào để tiếp cận, trao đổi, đối phó, đón nhận, phát huy được những giá trị của vơ thức đây?
“Tâm lý học phân tích” hay “Tâm lý học Chuyên sâu” của C.G. Jung đã đưa ra một số phương pháp giúp dẫn ta đến vô thức. Những phương pháp này rất thông dụng không phải chỉ trong ngành tâm lý trị liệu, mà còn cả trong tồn thể lĩnh vực tâm thức lành mạnh, khơng phải chỉ trong giai đoạn giáo dục đào tạo của nửa thứ nhất cuộc đời, mà còn nhất là trong giai đoạn trưởng thành và thành tựu bản vị con người trong nửa thứ hai cuộc sống – giai đoạn quan trọng và quyết định, nhưng cho đến nay hầu như không được một học thuyết hay một xã hội nào lưu tâm đúng mức.
Hai phương pháp chính và thơng dụng nhất trong các phương pháp đó là: giải
mộng và chủ động tưởng tượng. Giải mộng, bởi vì chính thơng qua những
hình ảnh của chiêm mộng mà vơ thức tự bày tỏ mình ra. Giải mộng là
phương pháp cho thấy được các ý nghĩa của chiêm mộng và từ đây đưa đến thể hiện những ý nghĩa đó trong thực tại cuộc sống. Trong khi hình ảnh của
chiêm mộng đến với con người từ sáng kiến của vơ thức, thì với phương pháp chủ động tưởng tượng con người đi một bước đầu đến với vô thức. Chủ thể Tơi đón nhận một hình ảnh từ vơ thức dâng lên hay lấy ra từ trong giấc mộng, để rồi tiếp đó phân tích, trao đổi, hỏi han và để cả cho vơ thức hỏi lại chính mình; và cuối cùng là nhìn ra được tín thư của hình ảnh và rút ra được những hậu quả để ứng dụng vào cuộc sống.
B. XÁC ĐỊNH CHIÊM MỘNG
Trong những thập niên vừa qua đã có nhiều nghiên cứu về chiêm mộng kết hợp với những nghiên cứu về bộ não con người. Với máy ghi sóng não (electro-encephalogram: EEG), người ta đo được 5 độ sóng não liên hệ đến tình trạng ngủ say, chiêm mộng hay tỉnh thức:
• Sóng Delta: 0,5-4 Hz: ngủ say, thư giãn hồn tồn; • Sóng Theta: 4-8 Hz: ngủ có mộng, thư giãn nhiều;
• Sóng Alpha: 8-16 Hz: thức nhắm mắt, thư giãn, suy nghĩ; • Sóng Beta: 16-32 Hz: tỉnh thức ban ngày;
• Sóng Gamma: 32-64 Hz: tình trạng suy tư căng thẳng.
Hz: đơn vị tần số trong một giây (Herts cycle; lấy tên của nhà vật lý Đức H. Hertz, 1857 – 1894).
Trong khi ngủ ban đêm, cứ chừng 90 phút lại có hiện tượng “mắt cử động nhanh” (REM: Rapid Eye Movement), và người ta chiêm bao trong những khoảnh khắc đó. Và như thế thì mỗi đêm chúng ta thường có nhiều giấc mộng. Những pha mộng đầu tiên thường ngắn và có liên hệ đến những biến cố đã sống trong ngày vừa qua; cịn những giấc mộng ý nghĩa hơn, vì có liên hệ đến vơ thức, thì thường xảy ra vào cuối giấc ngủ.
Chiêm mộng là một hiện tượng mà mỗi người đều có kinh nghiệm: hoặc tự trong bản thân, hoặc đã từng nghe từng đọc từng suy nghiệm. Đối với từng mỗi cá nhân, chiêm mộng có thể nhiều hay ít, dài hay ngắn, mạnh hay yếu, tỏ
hay mờ, dễ nhớ hay quên hẳn sau khi thức giấc. Vấn đề không phải là nghi