C. CHIÊM MỘNG LÀ GÌ, Ý NGHĨA VÀ VAI TRỊ CỦA CHIÊM MỘNG
B. TƯỞNG TƯỢNG VÀ TIẾN TRÌNH THÀNH TỰU BẢN THÂN
Thành tựu bản thân
Như đã trình bày trong các chương trước đây, thành tựu bản thân là tiến trình hội nhập ý thức với vơ thức đến thuần nhất và thành tồn. Trong tiến trình hội nhập và thành tồn này, vơ thức biểu lộ chính mình ra với ý thức thơng qua chiêm mộng, thị kiến, khải tượng. Trong tiến trình biểu hiện này, vơ thức đi bước đầu, cịn ý thức có vai trị tiếp nhận và giải mã các hình ảnh vơ thức đưa lại.
Vai trò tiếp cận của tưởng tượng
Bên cạnh phương pháp giải mộng trên đây, cịn có một phương pháp tiếp cận với vơ thức một cách tích cực hơn: đó là phương pháp “chủ động tưởng tượng”. Với phương pháp này, ý thức đóng vai trị chủ động trong hai phương diện: một là chủ động lấy ra một hình ảnh từ vơ thức; hình ảnh này có thể rút ra từ một giấc mộng đã qua hay được phác họa ra từ một hoàn cảnh
tâm tư đang làm ta bận tâm lo lắng; vai trò chủ động trong phương diện thứ hai là, ý thức chủ động hỏi han vô thức và để cho vơ thức hỏi han chất vấn lại mình trên một hình ảnh đã được đưa ra. Câu chuyện hỏi han trao đổi như thế sẽ trở nên một cuộc đối thoại, nhờ đó ý thức và vơ thức hiểu nhau hơn giúp đưa đến kết quả là giải mở những mặc cảm tiêu cực và phát huy những năng lực tích cực, để cuối cùng thực hiện được sự thuần nhất và thành toàn bản thân.
C.G. Jung đã đánh giá cao quan năng tưởng tượng và đã khám phá ra phương pháp “chủ động tưởng tượng” này vào những thập niên đầu thế kỷ 20. C.G. Jung nói đến cụm từ “chủ động tưởng tượng” này lần đầu tiên năm 1916 với bài khảo luận “Vai trị siêu việt” (GW 8, 79tt), sau đó trong bài “linh âm linh dương” (GW 7, 131tt) và trong bài “Dẫn nhập” cho dịch phẩm “Thái Ất Kim Hoa Tông Chỉ” của Richard Wilhelm[56].
Trong những thập niên 40 và 50, C.G. Jung cịn trình bày thêm về chủ đích và kỹ thuật thực hành của phương pháp “chủ động tưởng tượng” này. C.G. Jung nói: “Qua sự đối thoại giữa ý thức và vơ thức, khơng những ta có thể phân tích vơ thức, nhưng ta cịn để cho vơ thức có cơ hội phân tích lại chính chúng ta; và nhờ đó, từ từ chúng ta tạo ra được sự phối kết giữa ý thức và vơ thức, nếu khơng thì khơng thể thực hiện được tiến trình chuyển hóa và trưởng thành, khơng thể có sự thành tựu bản thân và thành toàn Tự ngã”[57].