Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và rủi ro

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Phan 1 (Trang 118 - 126)

- Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposi t CD) là một loại hỡnh

2.2.5.3. Mối quan hệ giữa vốn chủ sở hữu và rủi ro

a. Quan điểm về VCSH trong quản trị cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng hiện tại

Hiện nay, cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng đều nhận thấy vai trũ của VCSH trong việc bảo vệ tổ chức trước rủi ro. Song muốn làm được điều đú một cỏch toàn diện cần cú nhận thức phự hợp về khỏi niệm VCSH.

Theo cỏc quan điểm quản trị tài chớnh hiện đại, VCSH là phần chờnh lệch giữa thị giỏ của Tổng tài sản (Tổng Tài sản Cú - Total Assets) và thị giỏ của Tổng Nợ phải trả. Phần chờnh lệch này gọi là thị giỏ tài sản rũng (Market net worth) hay thị giỏ VCSH. Khỏi niệm này thực chất là khỏi niệm hạch toỏn theo thị giỏ.

Thị giỏ VCSH = Thị giỏ Tổng tài sản - Thị giỏ Tổng nợ phải trả Tuy nhiờn, dưới gúc độ quản lý của đơn vị chủ quản nhà nước, khỏi niệm VCSH được hiểu theo khỏi niệm hạch toỏn giỏ trị sổ sỏch.

Với hai cỏch tiếp cận trờn, giỏ trị VCSH sẽ cú sự khỏc biệt. Khỏi niệm VCSH theo cỏch tiếp cận giỏ trị ghi sổ sẽ cung cấp những thụng tin

sai biệt cho nhà quản trị cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng, chủ sở hữu vốn, người cung cấp vốn huy động của cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng và cơ quan quản lý. Bởi giỏ trị này sẽ khụng phản ỏnh đỳng khả năng thanh toỏn thực tế của cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng. Do đú, trong hoạt động quản trị VCSH, theo cỏch tiếp cận giỏ trị thị trường sẽ giỳp cho cỏc nhà quản trị nhận diện nguy cơ rủi ro và phũng ngừa rủi ro kịp thời.

Để thấy được vai trũ của VCSH theo khỏi niệm thị giỏ trong việc phũng chống rủi ro, chỳng ta hóy xột vớ dụ dưới đõy. Bảng 2.3 biểu diễn bảng cõn đối tài sản dạng giản đơn, trong đú toàn bộ Tài sản và Nợ phải trả và VCSH đều biểu diễn thị giỏ hiện hành.

Bảng 2.3. Bảng cõn đối tài sản theo thị giỏ

Đơn vị tớnh: USD

Tài sản Nợ phải trả & VCSH

Tớn dụng và CK ngắn hạn 80 Nợ phải trả

(huy động vốn ngắn hạn) 90 Tớn dụng dài hạn 20 Thị giỏ tài sản rũng

(VCSH)

10

Tổng cộng 100 Tổng cộng 100

Từ bảng 2.3 cho thấy, chờnh lệch giữa thị giỏ Tài sản và thị giỏ Nợ phải trả phản ỏnh thị giỏ Tài sản rũng (tức thị giỏ VCSH) của tổ chức tài chớnh là 10 USD. Với trạng thỏi thị giỏ như trờn, tổ chức này cú số dư tớn dụng dài hạn là 20 USD.

Với trạng thỏi thị giỏ trờn, chứng tỏ tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng này hoàn toàn đủ khả năng thanh toỏn, nghĩa là người ký thỏc và cổ đụng sẽ khụng chịu bất kỳ một tổn thất nào nếu thanh lý ngay lập tức tại thời điểm định giỏ.

b. Ảnh hưởng của rủi ro tớn dụng đến VCSH

Giả sử, do nền kinh tế đang trong thời kỳ suy thoỏi, một số khỏch hàng vay nợ gặp khú khăn trong khõu thanh toỏn, do đú khụng hoàn trả nợ vay dài hạn đỳng hạn. Do dũng tiền hoàn trả tớn dụng dài hạn dự tớnh trong tương lai giảm, làm cho thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm xuống thấp hơn 20 USD. Giả sử thị giỏ tớn dụng dài hạn thực tế chỉ cũn 12 USD, nghĩa là thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm từ 20 USD xuống 12 USD. Bảng 2.4 mụ tả trạng thỏi cõn bằng tài sản sau khi định giỏ lại tài sản theo thị giỏ hiện hành như sau.

Bảng 2.4. Bảng cõn đối tài sản theo thị giỏ hiện hành

Đơn vị tớnh: USD

Tài sản Nợ phải trả & VCSH

Tớn dụng và CK ngắn hạn 80 Nợ phải trả 90

Tớn dụng dài hạn 12 Thị giỏ tài sản rũng

(VCSH) 2

Tổng cộng 92 Tổng cộng 92

Thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm 8 USD được phản ỏnh bằng sự giảm giỏ trị VCSH cũng đỳng bằng 8 USD. Như vậy, một sự giảm thị giỏ của tài sản được cõn đối bằng sự giảm VCSH. Chỳng ta thấy rằng, do thị giỏ Nợ phải trả (tiền gửi) khụng thay đổi vẫn là 90 USD, nờn những người gửi tiền được bảo vệ một cỏch toàn vẹn và những người gửi tiền được bảo vệ một cỏch toàn vẹn. Và những người gửi tiền bao giờ cũng được ưu tiờn thanh toỏn trước những cổ đụng, nghĩa là những người nắm giữ cổ phiếu là những người đầu tiờn chịu lỗ do giảm giỏ tài sản. Từ bảng 2.3 chỉ ra rằng, những người gửi tiền chỉ chịu tổn thất khi thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm xuống dưới 10 USD. Giả sử, thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm đột biến từ 20 USD xuống cũn 8 USD; trạng thỏi bảng cõn đối tài sản sau khi thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm mạnh được biểu diễn như trong bảng 2.5 dưới đõy.

Bảng 2.5. Bảng cõn đối tài sản sau khi thị giỏ tớn dụng giảm mạnh

Đơn vị tớnh: USD

Tài sản Nợ phải trả & VCSH

Tớn dụng và CK ngắn hạn 80 Nợ phải trả 90

Tớn dụng dài hạn 8 Thị giỏ tài sản rũng (VCSH)

-2

Tổng cộng 88 Tổng cộng 88

Do thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm mạnh, làm cho tổ chức tài chớnh rơi vào trạng thỏi mất khả năng thanh toỏn. Thị giỏ tài sản bõy giờ chỉ cũn 88 USD, trong khi đú thị giỏ nợ phải trả vẫn là 90 USD, làm cho VCSH giảm từ 10 USD xuống cũn -2 USD, nghĩa là những người gửi tiền đó phải gỏnh chịu tổn thất, nhưng chỉ một phần nhỏ. Như vậy, trong tổng số tổn thất tài sản là 12 USD, thỡ những cổ đụng là những người gỏnh chịu đầu tiờn cho đến khi VCSH cũn bằng 0 USD, tức chịu tổn thất 10 USD; sau đú, phần tổn thất tài sản cũn lại 2 USD do những người gửi tiền gỏnh chịu. Sau khi giảm giỏ tớn dụng, thị giỏ tài sản cũn lại 88 USD, đủ để hoàn trả 97,77% vốn huy động (88/90); nghĩa là, cứ 100 USD vốn huy động thỡ chỉ cú 97,77 USD được hoàn trả. Trong vớ dụ đang xột, chỳng ta đó giả định rằng tổ chức tài chớnh này khụng tham gia bảo hiểm tiền gửi. Trong thực tế, cỏc tổ chức tài chớnh cú tham gia bảo hiểm tiền gửi, nờn nhà bảo hiểm sẽ gỏnh chịu một phần tổn thất cho người gửi tiền.

Trong vớ dụ đang xột, nếu thị giỏ VCSH của tổ chức tài chớnh lớn hơn 10 USD, vớ dụ 15 USD, thỡ những người gửi tiền được bảo vệ hoàn toàn trước rủi ro giảm thị giỏ tớn dụng từ 20 USD xuống 8 USD. Từ vớ dụ này cho thấy, rừ ràng VCSH cú chức năng bảo hiểm bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro mất khả năng thanh toỏn. Như vậy, thị giỏ VCSH càng lớn so với quy mụ tài sản, càng bảo vệ tốt hơn những người gửi tiền và những nhà bảo hiểm tiền gửi. Điều này giải thớch tại sao, cơ quan quản lý coi tỷ lệ VCSH trờn tổng tài sản (hệ số CAR) là thước đo tổng hợp mức

độ an toàn của tổ chức tài chớnh. Với cỏc nhõn tố khỏc khụng đổi tỷ lệ VCSH/tổng tài sản càng cao thỡ càng an tồn.

c. Ảnh hưởng của rủi ro lói suất đến VCSH

Một chức năng cơ bản của cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng (trung gian tài chớnh) đú là chuyển húa kỳ hạn, tức huy động vốn ngắn hạn để cho vay cú kỳ hạn dài hơn. Điều này cú nghĩa là, trờn bảng cõn đối tài sản thỡ bờn Tài sản sẽ cú kỳ hạn bỡnh quõn dài hơn bờn Nợ phải trả &VCSH, hay núi cỏch khỏc, bờn Tài sản Cú kỳ hạn định giỏ lại là dài hơn bờn Nợ phải trả. Do đú, khi lói suất thị trường tăng sẽ làm cho bờn Tài sản giảm giỏ trị nhiều hơn bờn Nợ phải trả.

Lấy bảng cõn đối tài sản tại bảng 2.3 làm vớ dụ, sau khi lói suất tăng, làm giảm thị giỏ cỏc hạng mục thuộc bờn Tài sản và bờn Nợ phải trả. Giả sử, lói suất tăng làm cho thị giỏ tớn dụng và chứng khoỏn ngắn hạn giảm từ 80 USD xuống 75 USD và thị giỏ tớn dụng dài hạn giảm từ 20 USD xuống 15 USD; trong khi đú, do cú kỳ hạn bỡnh quõn ngắn hơn, nờn thị giỏ nợ phải trả chỉ giảm từ 90 USD xuống 85 USD. Như vậy, sau khi lói suất tăng, bảng cõn đối tài sản theo thị giỏ được biểu diễn như tại bảng 2.6 dưới đõy.

Bảng 2.6. Bảng cõn đối tài sản theo thị giỏ sau khi lói suất tăng

Đơn vị tớnh: USD

Tài sản Nợ phải trả & VCSH

Tớn dụng và CK ngắn hạn 75 Nợ phải trả 85

Tớn dụng dài hạn 15 Thị giỏ tài sản rũng

(VCSH) 5

Tổng cộng 90 Tổng cộng 90

Từ bảng 2.6 thấy rằng, khoản giảm thị giỏ của Tài sản là 10 USD được phản ỏnh bờn Nợ phải trả & VCSH bằng sự giảm VCSH từ 10 USD xuống cũn 5 USD. Như vậy, cũng giống như rủi ro tớn dụng, cổ đụng

luụn là người gỏnh chịu đầu tiờn những tổn thất do lói suất thay đổi. Chỉ khi thị giỏ VCSH giảm trờn 10 USD thỡ những người gửi tiền mới chịu tổn thất.

Qua cỏc vớ dụ trờn cho thấy, khi bảng cõn đối tài sản được định giỏ theo thị trường sẽ cung cấp một bức tranh chớnh xỏc về giỏ trị tài sản rũng (VCSH) cũng như khả năng thanh toỏn cuối cựng của tổ chức tài chớnh. Rủi ro tớn dụng và rủi ro lói suất làm giảm VCSH, theo đú, những cổ đụng là những người gỏnh chịu đầu tiờn khoản thua lỗ này. Những người gửi tiền cũn được bảo vệ toàn vẹn chừng nào VCSH là một số dương, muốn vậy thỡ VCSH phải đủ lớn. Như vậy, nếu cơ quan quản lý tuyờn bố đúng cửa trước khi VCSH của nú giảm xuống 0 USD thỡ những người gửi tiền cũng như tổ chức bảo hiểm tiền gửi sẽ trỏnh được tổn thất. Đõy là cơ sở để cỏc học giả và những nhà kinh tế học kiến nghị nờn sử dụng khỏi niệm hạch toỏn theo thị giỏ và ỏp dụng nguyờn tắc đúng cửa khi VCSH giảm xuống dưới một mức nào đú.

CÂU HỎI ễN TẬP Lý thuyết

1. Cỏc hỡnh thức huy động vốn cơ bản của cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng? Cho vớ dụ minh họa?

2. Nờu đặc điểm cỏc loại giấy tờ cú giỏ thụng dụng mà cỏc tổ chức tớn dụng thường hay sử dụng?

3. Trỡnh bày cỏc hỡnh thức huy động vốn bằng tiền gửi? Lấy vớ dụ minh họa?

4. Cỏc tổ chức tiết kiệm huy động vốn bằng hỡnh thức nào? Cho vớ dụ minh họa?

5. Liờn hiệp tớn dụng huy động vốn bằng hỡnh thức nào? Cho vớ dụ minh họa?

6. Cụng ty bảo hiểm và quỹ hưu trớ huy động vốn bằng hỡnh thức nào? Cho vớ dụ minh họa?

7. Cụng ty tài chớnh huy động vốn bằng hỡnh thức nào? Cho vớ dụ minh họa?

8. Quỹ đầu tư huy động vốn bằng hỡnh thức nào? Cho vớ dụ minh họa?

9. Ngõn hàng đầu tư và cỏc cụng ty chứng khoỏn huy động vốn bằng hỡnh thức nào? Cho vớ dụ minh họa?

10. Đối với cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng, vốn cú vai trũ như thế nào?

11. Vấn đề huy động vốn và rủi ro cú mối quan hệ như thế nào? 12. Quy mụ vốn được đo lường như thế nào?

13. Trỡnh bày túm tắt những vai trũ của hoạt động huy động vốn của cỏc tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng?

14. Phõn tớch mụ hỡnh quản lý vốn phõn tỏn? 15. Phõn tớch mụ hỡnh quản lý vốn tập trung?

Bài tập

Bài 1: Cụng ty tài chớnh X cú cơ cấu nguồn vốn huy động bao gồm

60% tiền gửi tiết kiệm và 40% kỳ phiếu. Trong đú danh mục cỏc loại tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu được phõn loại theo kỳ hạn như sau:

- 30% số tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn 12 thỏng - 30% số tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn 9 thỏng - 20% số tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn 6 thỏng - 20% số tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn 3 thỏng - 10% kỳ phiếu cú kỳ hạn 24 thỏng

- 15% kỳ phiếu cú kỳ hạn 18 thỏng - 25% kỳ phiếu cú kỳ hạn 12 thỏng - 15% kỳ phiếu cú kỳ hạn 9 thỏng

- 20% kỳ phiếu cú kỳ hạn 6 thỏng - 15% kỳ phiếu cú kỳ hạn 3 thỏng

a. Xỏc định kỳ hạn bỡnh quõn của nguồn vốn tiết kiệm và kỳ phiếu cụng ty X?

b. Xỏc định kỳ hạn bỡnh quõn của nguồn vốn cụng ty X?

Bài 2: Giả sử một hóng bảo hiểm nhõn thọ bỏn một hợp đồng BH

nhõn thọ cho cỏ nhõn ở độ tuổi 40, trị giỏ bồi thường cao nhất là 1 triệu USD, hiện cú 100.000 chủ hợp đồng BH.

Yờu cầu: Xỏc định mức phớ bảo hiểm mà chủ hợp đồng phải đúng hàng năm. Biết rằng: Theo thống kờ, hàng năm cứ 1000 người ở độ tuổi 40 cú 4 người qua đời. Chi phớ hoạt động là 2,6 triệu USD/năm. Toàn bộ tiền phớ thu được, cụng ty đầu tư với mức sinh lời là 8%/năm

Bài 3: Giả sử một hóng bảo hiểm (BH) nhõn thọ cú 150.000 chủ

hợp đồng BH, ở độ tuổi 50 tuổi và cú một hợp đồng BH nhõn thọ 1,55 triệu USD. Tỷ lệ tử vong dự đoỏn ở độ tuổi 50 là 0,55%. Tỷ lệ thu nhập trung bỡnh trờn cỏc khoản thu từ phớ đem đầu tư là 16%/năm, chi phớ hoạt động là 4,2 triệu USD/năm. Yờu cầu:

a. Hóy tớnh mức phớ BH trờn một hợp đồng mà hóng nờn ỏp dụng? b. Nếu hóng bỏn được 200.000 hợp đồng BH thỡ mức phớ cụng ty nờn ỏp dụng là bao nhiờu? Tương tự với trường hợp 250.000 hợp đồng BH?

c. Nếu cụng ty chỉ bỏn được 100.000 hợp đồng bảo hiểm, hóy xỏc định khoản lỗ khi cụng ty ỏp dụng mức phớ như kế hoạch ban đầu?

Biết rằng: Nếu lượng chủ hợp đồng tăng thờm từ 30% đến 50% so với kế hoạch thỡ chi phớ hoạt động tăng thờm 10% so với dự kiến. Nếu lượng chủ hợp đồng tăng thờm trờn 50% so với kế hoạch thỡ chi phớ hoạt động tăng thờm 15% so với dự kiến.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng - Phan 1 (Trang 118 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)