CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI BIDV
2.4. Đánh giá việc triển khai và phát triển dịch vụ NHĐT của BIDV
2.4.3. Nguyên nhân của các hạn chế
Các hạn chế của việc sử dụng các dịch vụ NHĐT là do:
Thứ nhất, thực tế thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam vẫn còn ở mức
thấp. Tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng tăng, tuy nhiên tỷ lệ cũng như giá trị thanh toán bằng thẻ ngân hàng trong tương quan với các phương tiện khác vẫn còn rất thấp, chiếm khoảng 0,2% tổng giá trị thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Bảng 2.2 Cơ cấu giao dịch qua các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong quý 3 năm 2012
Loại phương tiện Số lượng giao dịch (Món) Giá trị giao dịch (Triệu đồng) Thẻ ngân hàng 5.907.782 24.277.032 Séc 117.879 42.661.804 Lệnh chi 41.602.258 8.430.649.844 Nhờ thu 342.166 229.378.523 Khác 20.361.487 2.515.512.296
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước
Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản qua ngân hàng còn cao cho thấy hệ thống ngân hàng của nước ta chưa thực sự phát triển với các dịch vụ NHĐT. chính tâm lý dùng tiền mặt, bao gồm cả tiền đồng và tiền ngoại tệ, và sự hiểu biết về các sản phẩm NHĐT của đa số người dân Việt Nam thấp là một phần nguyên nhân
Với một thị trường hơn 88 triệu dân thì đây là một tiềm năng to lớn để phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói chung và dịch vụ ngân hàng hiện đại nói riêng. Tuy vậy, thói quen sử dụng tiền mặt trong giao dịch thanh toán hàng ngày đã ăn sâu bén rễ vào tư duy của người Việt và không dễ thay đổi.
Thứ hai, nhu cầu đối với các dịch vụ ngân hàng hiện đại đối với nhiều bộ phận dân cư khơng thực sự cấp bách, khơng cần phải có vì khơng làm hiện đại hóa được
cuộc sống của họ. Thậm chí, nhiều người cịn coi dịch vụ ngân hàng hiện đại là chỉ để dành cho những người nhiều tiền. Như đối với dịch vụ thẻ, nhiều người còn cảm thấy rắc rối khi phải dùng tới thẻ bởi cho tới nay thì khả năng thanh tốn bằng thẻ chưa
được cao, các tiện ích của thẻ chưa được khai thác hết, nhiều người vẫn quan niệm
rằng thẻ là để rút tiền mặt. Nhiều khách hàng mới chỉ dừng lại ở việc tham khảo hàng hóa, dịch vụ trên Website rồi tìm địa chỉ thực của cửa hàng để mua hàng chứ ít thực hiện giao dịch ngay trên mạng.
Thứ ba, nền khách hàng của BIDV chưa đa dạng, chủ yếu tập trung đối tượng khách hàng doanh nghiệp, số lượng khách hàng cá nhân cịn hạn chế do đó khó phát triển dịch vụ NHĐT.
Thứ tư, cơ sở hạ tầng về thông tin viễn thơng cịn thiếu sự đồng bộ, kết nối giữa các ngân hàng. Sự phối kết hợp giữa các NHTM trong quá trình triển khai áp dụng TMĐT trong hoạt động kinh doanh còn kém. Mỗi hệ thống ngân hàng phát triển một chiến lược hiện đại hóa khác nhau, ít có sự gắn kết với nhau, ví dụ, về hoạt động thanh toán thẻ, séc, máy rút tiền tự động ATM… Điều này không những gây ra sự lãng phí về vốn đầu tư mà cịn gián tiếp tạo ra sự cạnh tranh khơng đáng có giữa các ngân hàng. Tuy thời gian qua, các ngân hàng trong các liên minh thẻ Smart Link, VNBC, Banknet
đã thống nhất được việc kết nối nhưng cũng đã mất khơng ít thời gian và chi phí. Điều
này gây khơng ít khó khăn cho sự lựa chọn của các khách hàng và làm gia tăng tâm lý e ngại khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ NHĐT của ngân hàng.
Thứ năm, việc mở cửa thị trường tài chính khi Việt Nam gia nhập WTO cịn làm tăng số lượng các ngân hàng nước ngồi có tiềm lực mạnh về tài chính, cơng nghệ và trình độ quản lý. Áp lực cạnh tranh của các ngân hàng trong nước cũng tăng dần theo lộ trình nới lỏng các qui định đối với các tổ chức tài chính nước ngoài, nhất là về
mở chi nhánh và các điểm giao dịch, phạm vi hoạt động, khả năng mở rộng dịch vụ
ngân hàng, đối tượng khách hàng của các tổ chức này. Đây thực sự là một bài tốn khó với BIDV trong việc khẳng định uy tín, chất lượng sản phẩm và mở rộng thị phần hoạt
động trong thị trường ngân hàng hiện nay.
Thứ sáu, BIDV đã xây dựng được một hệ thống các sản phẩm NHĐT với hàm
nhiên các chiến lược quảng cáo, tiếp thị sản phẩm trên các phương tiện truyền thông (ti vi, đài, báo….) thì chưa được khai thác triệt để và rất ít được chú trọng.
Thứ bảy, Dịch vụ NHĐT đang trong giai đoạn đầu triển khai, nên định hướng
chiến lược phát triển chưa có tiến hành đồng bộ. Sự phối hợp giữa các phòng ở Chi nhánh của BIDV trong việc triển khai phát triển sản phẩm dịch vụ chưa hài hoà, thống nhất.
Thứ tám, nguồn nhân lực để triển khai dịch vụ NHĐT chưa chuyên sâu, thiếu
môi trường thực hành, chỉ tập trung vào các dịch vụ ngân hàng truyền thống.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 đã khắc họa bức tranh toàn cảnh về hoạt động cung ứng dịch vụ
NHĐT tại BIDV. Với kết quả đạt được trong những năm qua về quản lý, kinh doanh
cũng như sự phát triển về cơng nghệ đã giúp BIDV có những lợi thế để phát triển các dịch vụ NHĐT. Chính vì vậy BIDV đã đạt được những thành công đáng kể và là một trong những Ngân hàng phát triển mạnh về NHĐT tại Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, những thành cơng đạt được, có thể do mơi trường bên trong hoặc bên ngồi, BIDV vẫn cịn có những khó khăn nhất định khi phát triển dịch vụ này. Việc phân tích những khó khăn, hạn chế trong chương 2 sẽ là nền tảng cho các giải pháp cụ thể, khả thi ở chương 3 nhằm giúp BIDV hoàn thiện trong việc phát triển dịch vụ NHĐT, chiếm lĩnh được thị trường và tạo lợi thế cạnh tranh, hội nhập vào xu thế chung của thời đại.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI BIDV