III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
985 15
5. 15. 𝑥 chia hết cho 11.
6. 13. 𝑥 chia hết cho 17.
7. 372 + 465 + 𝑥 chia hết cho 2 và 3.
8. 760 + 377 + 𝑥 chia hết cho 2 và 5.
9. 2021. 𝑥 + 693 chia hết cho 3 nhưng chưa chắc chia hết cho 9.
Với mỗi giá trị 𝑥 tìm được, em hãy tơ màu theo sự hướng dẫn tương ứng vào lưới ô vuông dưới đây:
TRẠM 4
Bài 1. Trong phong trào xây dựng “Nhà sách của chúng ta”, lớp 6A thu được
49 31 32
17 63 78
99
3 loại sách do các bạn trong lớp đóng góp: 36 quyển truyện tranh, 40 quyển truyện ngắn và 15 quyển thơ. Có thể chia số sách đã thu được thành 4 nhóm với số lượng quyển bằng nhau khơng? Vì sao?
Bài 2. Khi chia số tự nhiên 𝑎 cho 12 ta có số dư là 8.
c) Giả sử thương của phép chia là 𝑞, hãy viết biểu thức tính 𝑎. d) Số 𝑎 có chia hết cho 4 khơng? Có chia hết cho 6 khơng?
Bài 3. Có tồn tại hay khơng số tự nhiên 𝑎 và 𝑏 thỏa mãn 5𝑎 + 15𝑏 + 25 = 61? Vì sao?
Hoạt động dặn dò, hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)
- Ơn lại tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích và làm phiếu nhiệm vụ về nhà được thiết kế theo định hướng phân hóa, trong đó có bài * là bài tự chọn, khuyến khích HS khá - tốt suy nghĩ và làm bài.
- Chuẩn bị bài mới “Dấu hiệu chia hết”
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
Bài 1. Khơng thực hiện phép tính, xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 7 không?
a) 70 − 21 b) 630 + 96 − 49 c) 14a + 63b (với a, b ∈ ℕ) Bài 2. Cho tập hợp A = {14; 28; 51; 108; 120} và biểu thức B = 18 + 360 − 45 + x. Tìm x ∈ A để:
c) B chia hết cho 3.
d) B không chia hết cho 9.
Bài 3. Khi chia số tự nhiên a cho 18 ta được số dư là 12. Số a có thể chia hết cho các số sau khơng: 2; 3; 6; 9?
Bài 4. Mẹ có một số kẹo. Nếu mẹ chia số kẹo thành 6 phần bằng nhau thì dư 3 cái.
c) Hỏi với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành ba phần bằng nhau khơng? d) Hỏi với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành hai phần bằng nhau không?
100