- Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 đã được nghiên cứu ở
3.7.2. Về mặt định tính
Sau khi thực nghiệm sư phạm, nghiên cứu đã đánh giá được một sự thay đổi tuy không đáng kể về mặt điểm số, tuy nhiên có sự thay đổi rõ rệt về thái độ và hành động của học sinh sau các chủ đề. Cụ thể:
Học sinh ở lớp thực nghiệm trong giờ học hăng hái, sôi nổi hơn, chủ động tìm tịi, học hỏi, tích cực hoạt động nhóm. Một số học sinh có học lực đạt, chưa
0.005.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 Chưa đạt Đạt Khá -Tốt Lớp TN Lớp ĐC
121
đạt khi tham gia hoạt động nhóm chưa được tích cực, ngại trao đổi với bạn bè, đây có thể do yếu tố khách quan là các em học sinh từ đầu năm học chưa có cơ hội giao lưu gặp gỡ lẫn nhau, chỉ giao lưu với nhau thông qua hình thức trực tuyến. Ngồi ta, chúng tơi nhận thấy một số học sinh vẫn chưa có động cơ học tập, còn ỷ lại vào bạn bè. Mặt khác, đa số các em tự hoàn thành bài tập khi được giáo viên giao, các em có ý thức lắng nghe ý kiến của bạn khác, trao đổi quan điểm của bản thân, ln trong tâm thế tìm tịi và học hỏi kiến thức mới. Ở lớp đối chứng, cả lớp cũng có ý thức lắng nghe, có sự tìm tịi khám phá tuy nhiên qua nhận xét của giáo viên lớp đối chứng và thông qua dự giờ, chúng tôi nhận thấy các em chưa có sự tích cực, nhiệt tình trong giờ học.
Bên cạnh đó, về khơng khí học tập: ở lớp thực nghiệm, khơng khí học tập thoải mái, khơng căng thẳng, lớp vui vẻ tích cực xây dựng bài. Trong thời gian báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, học sinh luôn lắng nghe, ghi chép bổ sung kiến thức và đặt được những câu hỏi thắc mắc đúng trọng tâm, phù hợp với những kiến thức liên quan tới nội dung học tập. Từng học sinh luôn tỏ rõ thái độ mong muốn được đóng góp ý kiến của mình vào kết quả thảo luận và kết quả các nhóm. Cịn ở lớp đối chứng, khơng khí trầm và nhịp độ chậm hơn, chỉ có nhóm học sinh khá - tốt hăng hái xây dựng bài, các học sinh còn lại ngại tranh luận, đưa ra ý kiến của bản thân.
Thông qua mỗi lần tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, ý thức trách nhiệm với việc học của bản thân và với bạn ngày càng được rèn luyện và nâng cao. Tiết đầu thực nghiệm, học sinh còn e ngại khi đưa ra những nhận xét khá khiêm tốn về bản thân, chưa mạnh dạn đưa ra những chính kiến xác thực với bạn, hoặc đưa ra những ý kiến chung chung, “bắt chước” nhận xét của nhau, đơi khi cịn có những nhận xét thiếu liên quan đến nội dung đánh giá. Nhưng càng về sau học sinh càng mạnh dạn hơn, khơng cịn những nhận xét thiếu căn cứ, thay vào đó, những ý kiến nhận xét của từng học sinh luôn được bạn ghi nhận và đa phần trung với ý kiến nhận xét của giáo viên.
122
Kết luận chương III
Để kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài, tính khả thi và tính hiệu quả của các định hướng thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề Số học lớp 6 theo định hướng phân hóa, chúng chúng tơi đã tiến hành thực nghiệm đối với lớp 6A và lớp 6B tại trường THCS Đồng Phú, huyện Chương Mỹ, Hà Nội. Kết quả thực nghiệm cho thấy về mặt định lượng, kết quả học tập ở lớp thực nghiệm có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực so với lớp đối chứng, tuy nhiên sự thay đổi này không đáng kể. Tuy nhiên, về mặt định tính, chúng tơi nhận thấy hứng thú, ý chí, động lực của các em học sinh lớp thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt so với học sinh ở lớp đối chứng. Các em chủ động, tích cực và tự giác hơn trong học tập và được phát triển nhiều năng lực khác nhau thông qua các hoạt động học tập. Như vậy, thực nghiệm sư phạm dưới hình thức học tập trực tuyến có tính khả thi và hiệu quả.
123
KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện đề tài “Thiết kế hoạt động dạy học một số chủ đề Số học
lớp 6 theo định hướng phân hóa”, chúng tơi đã đưa ra một số kết luận như sau:
- Góp phần khẳng định cơ sở lí luận của việc sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa trong mơn Tốn giúp phát triển tối đa năng lực của mỗi học sinh.
- Thiết kế được một số biện pháp sư phạm sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa trong một số chủ đề Số học lớp 6 trên nền tảng trực tuyến và đáp ứng được u cầu của chương trình giáo dục phổ thơng mới.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy tính khả thi của việc dạy học theo định hướng phân hóa trên nền tảng trực tuyến tại trường THCS Đồng Phú nhằm phát huy tối đa năng lực và đem lại sự hứng thú cho người học. Ở đây, dạy học theo định hướng phân hóa khơng chỉ đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của quá trình dạy học mà cịn tạo ra một mơi trường thuận lợi, đầy tính nhân văn cho mỗi học sinh có cơ hội phát triển từ nền tảng có sẵn của mình.
Tuy nhiên, chúng tơi vẫn muốn nhấn mạnh rằng việc áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa khơng thể chỉ dừng lại ở một vài tiết học mà để phát huy tối đa tác dụng của phương pháp khi cần phải xây dựng một lộ trình dài cả năm học cho từng học sinh và giáo viên cần phải theo sát từng học sinh. Ngồi ra, để góp phần làm nên tính hiệu quả cho phương pháp dạy học theo định hướng phân hóa, các đề kiểm tra đánh giá cũng cần được thiết kế một cách phân hóa để phù hợp với các đối tượng học sinh. Bởi vậy, tôi hi vọng đề tài của mình sẽ góp phần truyền cảm hứng đến các thế hệ giáo viên để có thể thực hiện thay đổi toàn diện việc dạy – học mơn Tốn ngay từ những ngày đầu tiếp cận, đặc biệt trong bối cảnh thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng mới.
Cuối cùng, với những kết quả ở trên, đề tài nghiên cứu đã đạt được những mục đích và nhiệm vụ đặt ra, giả thuyết khoa học là chấp nhận được.
124