.2 Mức độ tương quan

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG DỊCH vụ MOBILE BANKING của KHÁCH HÀNG cá NHÂN (Trang 52 - 54)

r Mức độ tương quan

0,00 – 0,19 Tương quan rất yếu 0,20 – 0,39 Tương quan yếu 0,40 – 0,59 Tương quan đáng kể 0,60 – 0,79 Tương quan mạnh 0,80 – 1 Tương quan rất mạnh

40 Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội để xác định mức ý nghĩa và mối tương quan tuyến tính của các biến trong mơ hình.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Nội dung chương 3, trình bày quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Dựa theo các nghiên cứu trước, tác giả đề xuất gồm 26 thang đo cho 6 biến độc lập và 4 thang đo đo lường biến phụ thuộc ý định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của Vietcombank. Tác giả khảo sát 600 người dân thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, được phân bổ theo tỷ lệ dân số cho các huyện/thành phố/thị xã nhằm đảm bảo mẫu nghiên cứu có tính đại diện cho các khách hàng cá nhân có ý định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của Vietcombank. Trong chương này, tác giả cũng trình bày các tiêu chí đánh giá thang đo, các phương pháp phân tích dữ liệu: phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan, mơ hình hồi quy tuyến tính, phương pháp kiểm định giả thuyết.

41

CHƯƠNG 4: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN

Trong chương 4, tác giả trình bày kết quả về thống kê mô tả, kiểm định các thang đo về độ tin cậy, nhân tố khám phá, kiểm định quan hệ tương quan và kết quả của hồi quy tuyến tính của mơ hình.

4.1. Thống kê mơ tả số liệu nghiên cứu

Việc điều tra thu thập số liệu được triển khai tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu trong thời gian hai tháng (từ 12/2019 đến 01/2020). Tổng số mẫu được thu về là 620 mẫu, số mẫu hợp lệ là 600 mẫu.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến ý ĐỊNH sử DỤNG DỊCH vụ MOBILE BANKING của KHÁCH HÀNG cá NHÂN (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)