1.2. Hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh tạ
1.2.3. Các Mơ hình truyền thơng
Về mơ hình truyền thơng, trên thế giới tồn tại rất nhiều mơ hình truyền thơng khác nhau, tác giả tập trung phân tích vào hai mơ hình truyền thơng được ứng dụng nhiều đó là:
1.2.3.1. Harold D. Laswell (1948) – Mơ hình truyền thơng tuyến tính (một chiều)
Vào những năm, Harold Laswell – giáo sư Đại học Yale đã phát triển một mơ hình cho phép hiểu q trình giao tiếp theo các đổi mới hay cịn gọi là mơ hình truyền thơng đại chúng một chiều. Mơ hình này bao hàm những phần tử chủ yếu của q trình truyền thơng, trong đó:
Sơ đồ 1.2. Mơ hình truyền thơng Harold D. Laswell
S: (Source/ Sender): Nguồn, Người cung cấp, Khởi xướng. Nguồn phát có thể là
một cá nhân, một nhóm người hoặc một tổ chức mang thông điệp để trao đổi với một cá nhân, một nhóm hoặc một tổ chức khác.
M: (Message): Thông điệp, nội dung thông báo được trao đổi từ nguồn phát đến đối
tượng tiếp cận.
C: (Channel): Bằng kênh nào – Đây là các phương tiện, con đường, cách thức
truyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận.
R: (Receiver): Người nhận, nơi nhận – là cá nhân, nhóm người hoặc tổ chức tiếp
nhận thơng điệp
E: (Effect): Hiệu quả, kết quả của q trình truyền thơng – Là thơng tin ngược, là
dòng chảy của thơng điệp từ cá nhân, nhóm, tổ chức tác động trở về nguồn phát.
Mơ hình nghiên cứu về truyền thơng này là một trong những ứng dụng được sử dụng nhiều nhất kể từ khi nó được đưa ra lần đầu tiên bởi đây là một mơ hình đơn giản và dễ hiểu, vì nó khơng nạp lại q trình giao tiếp và tập trung vào các yếu tố cơ bản nhất của nó. Nó hợp lệ cho bất kỳ loại giao tiếp nào, bất kể loại phương tiện nào xảy ra, người gửi và người nhận là ai, hoặc loại tin nhắn nào được truyền đi. Đây là mơ hình đầu tiên tập trung vào hiệu ứng được tạo ra bởi một loại giao tiếp nhất định và nghiên cứu các hiệu ứng của nó.
Tuy nhiên, mơ hình này khơng có phản hồi được đề cập bởi người nhận mà chỉ hình dung quá trình truyền thông như một đường thẳng giữa một đầu là người phát tin và đầu kia là người nhận tin. Do đó, người ta dễ có xu hướng chỉ quan niệm người nhận tin như một đối tác thụ động.
1.2.3.2. Claude Shannon – Mơ hình lý thuyết Thơng tin và Điều khiển học
Năm 1949, Theo quan điểm Claude Shannon và nhiều người nghiên cứu khác, quá trình truyền thơng bổ sung thêm hai yếu tố: Hiện tượng nhiễu (Noise) và phản hồi (Feedback). Và được gọi lý thuyết là mơ hình truyền thơng hai chiều
Sơ đồ 1.3. Mơ hình truyền thơng Claude Shannon
Lý thuyết về mơ hình truyền thơng hai chiều đã khắc phục được những nhược điểm của mơ hình truyền thơng một chiều. Ngồi những đặc điểm chung kế thừa từ mơ hình truyền thơng của Lasswell, mơ hình Shannon cịn bổ sung thêm yếu tố “Nhiễu” và “Phản hồi” có thể gây ảnh hưởng tới tính rõ ràng, sự chính xác của thơng điệp hay làm giảm khả năng tiếp nhận thông điệp của người nhận. Cụ thể:
Phản hồi (Feedback) chính là sự phản hồi ngược trở lại của thơng tin từ phía
C
S M R E
Phản hồi
Người gửi Mã hóa Giải Mã Người nhận Nhiễu Liên hệ ngược Phản ứng đáp lại Phương tiện truyền thông Thông điệp
người nhận thông tin đối với người cung cấp thơng tin. Nó là một thành tố quan trọng trong q trình truyền thơng, cho phép hai đường truyền thông lại với nhau.
Nhiễu (Noise) là hiện tượng thông tin truyền đi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện của tự nhiên và xã hội, phương tiện kỹ thuật hay những méo mó… gây ra sự sai lệch hay kém chất lượng vể nội dung thông tin cũng như tốc độ truyền tin hay làm cho thông tin đến người nhận khác với thông tin do người gửi truyền đi như âm thanh quá ồn, thời gian q ngắn hoặc q dài, thơng điệp khó hiểu.
Khi phân tích mơ hình truyền thơng của Harold Laswell và Claude Shannon, ta có thể thấy mơ hình truyền thơng hai chiều của Claude Shannon là sự phát triển logic từ mơ hình truyền thơng của Harold Laswell.
1.2.3.3. Mơ hình truyền thơng Philip Kotler
Mơ hình truyền thơng Philip Kotler giới thiệu.
Sơ đồ 1.4. Mơ hình biểu diễn các phần tử của q trình truyền thơng
Người gửi: là cá nhân, nhóm hoặc tổ chức muốn gửi thông tin cho bên đối
tượng muốn truyền tin của mình.
Mã hóa: q trình thể hiện thơng tin dưới dạng các dạng ký hiệu.
Thông điệp: tập hợp những nội dung thông báo được trao đổi từ người gửi Phương tiện truyền tin: các kênh truyền thông - Đây là các phương tiện, con
Giải mã: quá trình gắn ý hay còn gọi là giải mã những mã hóa đã được
truyền trước đó.
Phản ứng đáp lại: là tập hợp những phản ứng đáp lại của người nhận sau khi
tiếp xúc với thông tin.
Liên hệ ngược: Là tập hợp những phản ứng mà người nhận có được sau khi tiếp
nhận và xử lý thông điệp.
Phản hồi: là thông tin ngược trở lại từ phía người nhận đối với người cung
cấp thơng tin.
Nhiễu: là hiện tượng thông tin truyền đi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện, tác
động làm cho thông tin đến với người nhận không trung thực
Hiện nay có rất nhiều lý thuyết truyền thông mới, nhiều mơ hình truyền thơng được nghiên cứu , việc áp dụng nó thì tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mỗi khu vực, và các lĩnh vực hoạt động khác nhau. Tại nghiên cứu này, tác giả tham khảo các yếu tố của các mơ hình truyền thơng để áp dụng phù hợp cho đặc thù nghiên cứu của mình.