trƣờng tiểu học
1.4.1. Khái niệm quản lý hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh tại trường tiểu học sinh tại trường tiểu học
Trên cơ sở khái niệm "quản lý" và khái niệm "hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh tại trường tiểu học", luận văn xác định quản lý
hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh là q trình tác động có tổ chức, có hướng đích của lãnh đạo nhà trường tới cán bộ giáo viên, học sinh, phụ huynh, khách hàng tiềm năng (phụ huynh, học sinh tiềm năng) và toàn thể xã hội thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý, bằng những công cụ và phương pháp mang tính đặc thù nhằm đạt được mục tiêu tuyển sinh học sinh. Cụ
thể như sau:
1.4.2. Lập kế hoạch truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh tại trường tiểu học tiểu học
Lập kế hoạch là sắp xếp các công việc, phân bổ nguồn lực một cách chi tiết, sát thực và được xác định trong một khoảng thời gian cụ thể để có thể đạt được mục tiêu mà tổ chức đã đưa ra.
Lập kế hoạch quản lý hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh của trường tiểu học bao gồm:
- Xây dựng kế hoạch xác định công chúng mục tiêu; - Xây dựng kế hoạch mục tiêu truyền thông
- Xây dựng kế hoạch thiết kế thông điệp
- Xây dựng kế hoạch lựa chọn kênh truyền thông
- Xây dựng kế hoạch ngân sách cho hệ thống truyền thông - Xây dựng kế hoạch chiến lược truyền thông
Sơ đồ 1.7. Quy trình lập kế hoạch truyền thơng marketing
Tóm lại, lập kế hoạch quản lý hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh là việc thiết lập những mục tiêu của chiến lược marketing và xác định phương án tốt nhất để hoàn thành các mục tiêu tuyển sinh của cở sở giáo dục.
1.4.3. Tổ chức thực hiện hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh tại trường tiểu học sinh tại trường tiểu học
Nhà quản lý phải đảm bảo rằng các nguồn lực bao gồm tài chính, vật chất, nguồn lực thông tin và con người cần có để thực hiện thành công kế hoạch phải được đặt đúng chỗ, đúng lúc, đúng số lượng và được sử dụng một cách hiệu quả.
Nhà quản lý phải giao nhiệm vụ cho những cá nhân, các phòng ban chức năng sao cho những người được giao việc có đủ các kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc đó. Nhà quản lý cũng phải điều phối việc thực hiện các nhiệm vụ sao cho những hoạt động tuyển sinh được tiến triển với cùng tốc độ và đồng bộ với nhau.
Người quản lý cơ sở giáo dục cần phải đảm bảo rằng những người dưới quyền mình hiểu được vai trị và tầm quan trọng của mỗi người đối với hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh. Khi giao việc họ phải hướng dẫn rõ ràng và phù hợp về các công việc phải làm, phân định rõ ràng nhiệm vụ và trách nhiệm mỗi cá nhânMột trong những trách nhiệm quan trọng nhất của người quản lý trong chức năng tổ chức là thiết lập và duy trì các kênh thơng tin rõ ràng và phù hợp với các thành viên trong tổ chức. Cụ thể:
- Phân công cụ thể công việc cho từng tổ, nhóm, cá nhân thực hiện hoạt động truyền thông; Đánh giá kết quả truyền thông Xác định mục tiêu truyền thông Xác định công chúng mục tiêu Xác định ngân sách truyền thông Chiến lƣợc truyền thông Lựa chọn kênh truyền thông Thiết kế thông điệp
- Tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ CBNV nhân thực hiện nhiệm vụ hoạt động truyền thông bao gồm cả Giáo viên, NV truyền thông marketing, NV hành chính, Tạp vụ, Kế tốn…
- Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa nhân viên, GV và các lực lượng khác trong hoạt động truyền thông;
- Chuẩn bị sẵn sàng mọi nguồn lực để thực hiện hoạt động truyền thông; - Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho chuyên viên marketing, giáo viên về hoạt động truyền thông;
- Thường xuyên giám sát, đôn đốc, nhắc nhở trong khi thực hiện hoạt động truyền thông;
- Khen thưởng, xử lý kịp thời, cơng bằng, chính xác các cá nhân và tập thể trong hoạt động truyền thông.
1.4.4. Lãnh đạo - chỉ đạo việc thực hiện hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh tại trường tiểu học công tác tuyển sinh tại trường tiểu học
Khi thực hiện chức năng lãnh đạo, nhà quản lý cơ sở giáo dục phải đảm bảo rằng mọi người đều làm đúng việc. Người quản lý sẽ cung cấp những định hướng thích hợp và tạo động lực cho những người khác trong đơn vị để mỗi người đều đóng góp vào việc hồn thành những kết quả tuyển sinh mong đợi. Người quản lý làm được điều này bằng cách:
- Chỉ đạo thực hiện mục tiêu truyền thông;
- Chỉ đạo thực hiện thiết kế thông điệp truyền thông; - Chỉ đạo thực hiện lựa chọn kênh truyền thông; - Chỉ đạo thực hiện chiến lược truyền thông; - Chỉ đạo thực hiện đánh giá kết quả truyền thông;
- Chỉ đạo các lực lượng phối hợp trong tổ chức truyền thông; - Đa dạng hóa các hình thức truyền thơng và nhiều nội dung khác.
Mọi nhà quản lý đều thực hiện chức năng lãnh đạo. Dù các nhân viên có tài năng và có động lực đến đâu đi nữa thì họ vẫn cần sự hướng dẫn giúp họ đóng góp một cách tốt nhất cho việc hoàn thành các mục tiêu tuyển sinh của cơ sở giáo dục. Như vậy, vai trò chỉ đạo của nhà quản lý trong quá trình thực hiện quản lý hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh là rất quan trọng.
1.4.5. Kiểm tra việc thực hiện các hoạt động truyền thông marketing trong công tác tuyển sinh tại trường tiểu học
Trách nhiệm của nhà quản lý cơ sở giáo dục khi thực hiện chức năng kiểm soát hay chức năng giám sát thực hiện chiến lược marketing tuyển sinh là:
- Luôn chú ý tới mọi việc, quán xuyến được công việc; - Đảm bảo mọi việc tiến triển theo đúng kế hoạch; - Nhận xét, đánh giá, đo lường, kết quả đạt được; - So sánh kết quả thực tế và kết quả mong đợi;
- Thực hiện những điều chỉnh cần thiết để kết quả thực tế sát hơn với kết quả mong đợi;
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định; - Kiểm tra đánh giá việc thực hiện mục tiêu truyền thông;
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện thiết kế thông điệp truyền thông; - Kiểm tra đánh giá việc thực hiện lựa chọn kênh truyền thông; - Kiểm tra đánh giá việc thực hiện đánh giá kết quả truyền thông; - Kiểm tra đánh giá các lực lượng phối hợp trong tổ chức truyền thơng; - Kiểm tra đánh giá các hình thức truyền thơng;
- Kiểm tra đánh giá các khoản chi cho công tác truyền thông;
- Kiểm tra đánh giá công tác thi đua khen thưởng trong hoạt động truyền thơng; Chức năng kiểm gia, giám sát có mục đích xem xét hoạt động của cá nhân và tập thể có phù hợp với nhiệm vụ hay khơng và tìm ra ưu nhược điểm, nguyên nhân. Qua kiểm tra người quản lí cũng thấy được sự phù hợp giữa thực tế, nguồn lực và thời gian, phát hiện những nhân tố mới, những vấn đề mới đặt ra.