Hiện trạng quản lý CTR công nghiệp

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 33 - 41)

CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU

4. Quan điểm và mục tiêu quy hoạch

2.2. Đánh giá hiện trạng quản lý CTR

2.2.2. Hiện trạng quản lý CTR công nghiệp

2.2.2.1. Tình hình hoạt động các KCN, CCN tỉnh Tuyên Quang

Theo số liệu thống kê của Ban quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh Tuyên Quang và sở Công thương tỉnh Tuyên Quang, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 1 KCN tập trung đi vào hoạt đợng là KCN Long Bình An với tổng diện tích khoảng 170 ha; đầu tư giai đoạn I là 109 ha, nằm trên địa phận xã Đội Cấn và xã Thái Long, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tun Quang. Ngồi ra, có Cụm cơng nghiệp (CCN) Sơn Nam tḥc thơn Bình Man, xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương, với diện tích khoảng 90 ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp là 32,8 ha; CCN Tân Thành thuộc xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, với diện tích khoảng 72,217 ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp là 17,537 ha; CCN An Thịnh tḥc thơn Hịa Đa, xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa, với diện tích khoảng 78 ha, trong đó diện tích đất cơng nghiệp là 51,64 ha; CCN Na Hang thuộc tổ 17, thị trấn huyện lỵ Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, với diện tích khoảng 26,66 ha, trong đó diện tích cơng nghiệp là 9 ha cũng đã đi vào hoạt đợng.

Nhìn chung, cơng nghiệp Tun Quang chưa thực sự là điểm mạnh, hiện tại tỷ lệ lấp đầy của các khu, cụm công nghiệp đang hạn chế. Khu cơng nghiệp Long Bình An đến nay có tỷ lệ lấp đầy khoảng 57%; CCN Sơn Nam tỉ lệ lấp đầy khoảng 67% đất công nghiệp; CCN Tân Thành tỉ lệ lấp đầy khoảng 18,2% đất công nghiệp; CCN An Thịnh tỉ lệ lấp đầy khoảng 21,18% đất công nghiệp; CCN Na Hang tỉ lệ lấp đầy khoảng 30% đất công nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành như chế biến lâm sản, chế biến khống sản, chế biến gỡ, sản xuất gạch, bê tông, xi măng, thủ công mỹ nghệ... cụm công nghiệp Sơn Nam phần lớn là các doanh nghiệp khai thác mỏ. Các số liệu cơ bản của từng KCN, CCN xem bảng sau.

Bảng 2.9. Tình hình hoạt động của các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang STT Tên KCN, CCN Vị trí Tổng diện tích/ Diện tích đất cơng nghiệp Tỷ lệ lấp đầy (%) Tính chất, chức năng I. KCN đã thành lập và vận hành

1 KCN Long Bình An TP. Tuyên Quang 170/104 57 Thu hút các ngành cơng nghiệp: Chế biến khống sản, vật liệu xây dựng,

II. CCN đã thành lập và đang trong giai đoạn hoạt động

1 CCN Na Hang Tổ 17, thị trấn huyện lỵ Na Hang

26,6/9 30 Thu hút các ngành công nghiệp: Chế biến quặng Barit, lâm sản, tre đan, thủy sản, cơ khi

2 CCNAn Thịnh Thơn Hịa Đa, xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm

Hóa

78/51,64 21,8 Thu hút các ngành cơng nghiệp: Chế biến khống sản và chế biến lâm sản

3 CCN Tân Thành Xã Tân Thành, huyện Hàm Yên

72,217/17,537 18,2 Thu hút các ngành công nghiệp: Chế biến lâm sản và thủ công nghiệp.

4 CCN Sơn Nam Thơn Bình Man, xã Sơn Nam, huyện Sơn Dương

90/32,8 69 Thu hút các ngành công nghiệp: Chế biến khống sản.

Bảng 2.10. Tình hình hoạt động và dự kiến các cơ sở chế biến khoáng sản đến năm 2020

TT Cơ sở chế biến Địa điểm xây

dựng

Công suất dây chuyền

(tấn/năm) I CÁC KHU, CỤM CƠNG NGHIỆP

1 Khu cơng nghiệp thuộc Cụm các khu công

nghiệp, dịch vụ, đơ thị Long Bình An Tḥc các xã Đợi Cấn, Thái Long (huyện Yên Sơn) và xã Vĩnh Lợi (huyện Sơn Dương)

1.1. Các nhà máy đã xây dựng và đang hoạt động

- Nhà máy chế biến bột barite 20.000

- Nhà máy gạch tuynen 20 triệu

viên/năm

1.2. Các nhà máy đang triển khai thực hiện

- Nhà máy sản xuất phôi thép từ quặng 250.000

- Nhà máy luyện gang 35.000

- Nhà máy sản xuất hợp kim sắt 30.000

1.3. Các nhà máy dự kiến xây dựng -

- Nhà máy luyện kẽm kim loại 15.000

- Nhà máy sản xuất bột ôxit kẽm 10.000

- Nhà máy luyện thiếc kim loại -

- Nhà máy sản xuất gạch lát ngoài trời -

- Nhà máy chế biến Kaolin - fenspat -

- Nhà máy chế biến bột đá trắng -

1.4. Các nhà máy chế biến khống sản khác khi có đủ điều kiện

2 Cụm công nghiệp Sơn Nam - huyện Sơn Dương

Xã Sơn Nam (huyện Sơn Dương)

2.1. Các nhà máy đã xây dựng và đang hoạt động

- Nhà máy chế biến bột Kaolin - fenspat 120.000

- Hai nhà máy chế biến bột Barite 30.000-

60.000

2.2. Các nhà máy dự kiến xây dựng

- Nhà máy chế biến bợt Kaolin - fenspat - Nhà máy tuyển khống vonframit

- Nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng: Gạch

ốp lát; gạch không nung, bê tông đúc sẵn viên/năm 20 triệu

2.3. Các nhà máy chế biến khoáng sản khác khi có đủ điều kiện

3 Cụm cơng nghiệp Phúc Thịnh - huyện Chiêm Hố

Xã Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hoá

3.1. Các nhà máy đã xây dựng và đang hoạt động:

- Nhà máy luyện Ferromangan 15.000

TT Cơ sở chế biến Địa điểm xây dựng

Công suất dây chuyền

(tấn/năm)

- Nhà máy luyện antimon kim loại 1.000-3.000

- Nhà máy Dioxytmangan EMD 2.000-5.000

- Nhà máy gạch tuynen 20 triệu

viên/năm

3.3. Các nhà máy chế biến khống sản khác khi có đủ điều kiện

4 Cụm công nghiệp Na Hang - huyện Na Hang

4.1. Các nhà máy dự kiến xây dựng

- Nhà máy tuyển khống chì kẽm, antimon 3.000-5.000

II CÁC ĐIỂM CÔNG NGHIỆP ĐỘC LẬP

1 Các nhà máy đã xây dựng và đang hoạt động

1.1. Nhà máy chế biến: Xã Yên Phú,

huyện Hàm Yên

- Bột đá trắng (CaO3); 100.000

- Nghiền bột Barit 24.000

1.2. Nhà máy chế biến bột barit thị xã Tuyên Quang (sau năm 2010 chuyển về Khu công nghiệp thuộc Cụm các khu công nghiệp, dịch vụ đơ thị Long Bình An)

Xã Nơng Tiến, thị xã Tun Quang

20.000

1.3. Nhà máy xi măng Tuyên Quang Xã Tràng Đà, thị xã Tuyên Quang và xã Tân Long, huyện Yên Sơn

270.000

1.4. Nhà máy chế biến barit Yên Sơn Xã Thái Bình, huyện Yên Sơn

40.000

1.5. Xưởng cán thép của Mỏ sắt và cán thép Tuyên Quang

Xã An Tường, huyện Yên Sơn

15.000

1.6. Cơ sở tuyển quặng sắt tận thu tại mỏ sắt Phúc Ninh

Xã Phúc Ninh, huyện Yên Sơn

15.000

1.7. Nhà máy gạch tuynel của Công ty cổ phần Viên Châu

Xã An Tường, huyện Yên Sơn

> 20 triệu viên/năm 1.8. Cơ sở sản xuất nước khoáng Mỹ Lâm -

huyện Yên Sơn

Xã Phú Lâm và xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn 2 Các nhà máy đang triển khai thực hiện:

2.1. Nhà máy xi măng Tân Quang Xã Tràng Đà, Thị xã Tuyên Quang

910.000

2.2. Nhà máy xi măng Sơn Dương Xã Phúc Ứng,

huyện Sơn

Dương

350.000

2.3. Nhà máy luyện thiếc Sơn Dương Xã Phúc Ứng,

huyện Sơn

Dương

500 tấn thiếc thỏi/năm

TT Cơ sở chế biến Địa điểm xây dựng

Công suất dây chuyền

(tấn/năm)

3.1. Nhà máy chế biến kaolin - felspat Thái

Sơn - huyện Hàm Yên Xã Thái Sơn, huyện Hàm Yên

100.000

3.2. Cơ sở sản xuất nước khống Bình Ca - huyện Yên Sơn

Xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn 3.3. Cơ sở tuyển quặng Titan Đồng Gianh và

Quảng Đàm Xã Lương Thiện, huyện Sơn

Dương

Nguồn: - Báo cáo Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản tỉnh Tuyên Quang

đến năm 2010, có xét đến năm 2020. 2.2.2.2. Nguồn phát sinh CTR

Tuyên Quang là tỉnh vùng núi phía Bắc, có địa hình hiểm trở, giao thơng khơng thuận tiện, tài nguyên thiên nhiên hạn chế là những yếu tố hạn chế phát triển đô thị và công nghiệp. Những khu vực các huyện dọc Quốc lộ 2, 2C và quốc lợ 37 là những vị trí có lợi thế hơn các vùng khác nên các ngành nghề sản xuất công nghiệp tập trung chủ yếu ở khu vực này, đáng kể nhất là KCN Long Bình An. Qua khảo sát cho thấy nguồn phát sinh các thành phần CTR từ các ngành công nghiệp chủ yếu như sau:

- Ngành công nghiệp sản xuất Ferromangan; - Ngành công nghiệp làm giấy, chế biến chè; - Ngành công nghiệp khai thác quặng;

- Ngành cơng nghiệp chế biến khống sản như: Thiếc, Barit, Angtimon; - Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD);

- Ngành cơng nghiệp cơ khí;

- Ngành cơng nghiệp bê tơng, thủ cơng mỹ nghệ; - Ngành công nghiệp chế biến gỗ, sản phẩm từ gỗ;

- Ngành công nghiệp khai thác mỏ, sản xuất gạch, nung vôi; - Ngành công nghiệp sản xuất xi măng;

- Ngành công nghiệp chế biến nông lâm, thực phẩm; - Ngành công nghiệp khai thác và chế biến khống sản;

Và mợt số ngành cơng nghiệp khác như: sản xuất sản phẩm máy móc, sản xuất than cốc, khống sản,…Đặc điểm của CTR cơng nghiệp là có thành phần phức tạp và đặc tính nguy hại cao, thành phần CTR khác nhau tùy theo từng loại hình cơng nghiệp. Các thành phần chủ yếu là chất hữu cơ, cao su, thủy tinh, vải vụn, giẻ lau, giấy, bìa carton, bao bì, xỉ than, kim loại, dầu thải, sơn bã, gỡ, mùn cưa, plastic, nilon,... Trong đó thành phần của CTNH thường gặp trong CTR cơng nghiệp là: giẻ lau chứa hóa chất, dầu; bùn của quá trình xử lý nước thải; chai lọ đựng hóa chất, bao bì nhựa hóa chất, dung mơi, pin, ắc quy, cặn dầu thải, chất dễ cháy,...

Theo kết quả điều tra và tổng hợp các danh mục KCN, CCN do Sở Công Thương và Ban quản lý các KCN tỉnh Tuyên Quang cung cấp, ước tính được hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2013 thể hiện như sau:

Bảng 2.11. Ước tính hiện trạng khối lượng CTR cơng nghiệp phát sinh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong khu, cụm cơng nghiệp (Tấn/ngày)

TT Đơn vị hành chính Khối lượng CTR công nghiệp phát sinh (tấn/ngày)

1 Thành Phố Tuyên Quang 9,32

2 Huyện Lâm Bình -

3 Huyện Na Hang 0,41

4 Huyện Chiêm Hóa 1,64

5 Huyện Hàm Yên 0,48

6 Huyện Yên Sơn -

7 Huyện Sơn Dương 3,39

Tổng 15,24

Nguồn: - Điều tra, khảo sát, tính tốn của TT NC&QH Mơi trường Đô thị - Nông thôn, 2013

Từ bảng số liệu trên cho thấy khối lượng CTR công nghiệp phát sinh trong các khu, cụm công nghiệp lớn nhất tại Thành phố Tuyên Quang với 62% tổng lượng CTR cơng nghiệp tồn tỉnh, huyện Sơn Dương là 22%, huyện Chiêm Hóa là 10%. Cịn huyện Hàm Yên và Na Hang có khối lượng phát sinh ít chỉ chiếm 3% khối lượng CTR cơng nghiệp tồn tỉnh (nhìn vào biểu đồ sau đây).

Hình 2.17. Biểu đồ tỷ lệ phát sinh CTR công nghiệp trong các KCN, CCN tại các

huyện, thành toàn tỉnh Tuyên Quang

thải ra môi trường khoảng 200 - 220 tấn chất thải một ngày với thành phần chất thải độc hại từ bùn quặng khá lớn như các điểm quặng Barit, Ferromangan, Thiếc, Angtimon.

2.2.2.4. Hiện trạng phân loại, ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR

* Hiện trạng phân loại CTR tại nguồn

Việc phân loại CTR công nghiệp của các doanh nghiệp chưa được thực hiên triệt để, hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh chỉ thực hiện việc phân loại chất thải rắn đối với các chất thải mang lại giá trị kinh tế như kim loại, các chế phẩm có liên quan đến xi măng, giấy, dầu mỡ, chất tái chế được... Cịn các chất thải khơng có giá trị kinh tế thì được đem thu gom và đổ lẫn lợn với chất thải sinh hoạt, gây khó khăn và tốn kém trong quá trình thu gom xử lý.

Qua điều tra hiện trạng cho thấy, việc phân loại đối với CTR công nghiệp nguy hại cũng chưa được thực hiện tốt, mợt số doanh nghiệp vẫn cịn hiện tượng để lẫn lộn CTR công nghiệp nguy hại và không nguy hại với nhau dẫn đến tình trạng chất thải nguy hại lại được chôn lấp cùng với chất thải không nguy hại. Điều này cho thấy các đơn vị, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về các tác hại của CTR công nghiệp nguy hại đối với môi trường gây ra.

* Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng

Việc ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR cơng nghiệp có nhiều loại hình, trong đó hai loại hình chính là:

- Tái sử dụng phế phẩm - giảm thiểu lượng phát sinh.

- Hoạt động trao đổi chất thải giữa các cơ sở công nghiệp với nhau.

Hầu hết các cơ sở sản xuất cơng nghiệp đều có khả năng đưa chất thải phát sinh tại cơ sở đến những nơi khác nhau nhằm mục đích tái sử dụng. Biện pháp này khá hiệu quả về mặt kinh tế, giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí, sản xuất được ra các ngun liệu thơ với giá thành thấp cho các nhà máy công nghiệp. Đồng thời, hạn chế được yêu cầu cần xây dựng một khu xử lý chôn lấp chất thải rắn công nghiệp lớn và tốn kém. Những hoạt động tái chế, tái sử dụng rác thải cần được khuyến khích và tăng cường hơn nữa nhưng các cơ sở tái chế phải kiểm sốt, xây dựng mợt hệ thống vận chuyển thu gom xử lý chất thải, tránh để gây ô nhiễm ra ngồi mơi trường

2.2.2.5. Hiện trạng thu gom, xử lý chất thải công nghiệp

a. Hiện trạng thu gom, vận chuyển

CTR công nghiệp bao gồm CTR sinh hoạt của các công nhân và chất thải phát sinh từ quá trình sản xuất của nhà máy, các khu khai thác khống sản. Hiện tại, chỉ có CTR sinh hoạt từ các nhà máy được thu gom. Hình thức thu gom, vận chuyển đối với CTR sinh hoạt tại nhà máy là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thường ký hợp đồng với các đơn vị thu gom CTR hoạt động trên địa bàn như công ty môi trường đô thị hoặc đội dịch vụ công cộng của địa phương. Hoạt động sản xuất công nghiệp phát sinh CTR tại KCN Long Bình An thành phố Tuyên Quang, huyện Yên Sơn được Công ty TNHH Một thành viên dịch vụ Môi trường và quản lý Đô thị Tuyên Quang thực hiện. Tại huyện khác được đội dịch vụ công cợng địa phương thực hiện. Ngồi ra mợt phần chất thải công nghiệp được thu gom, vận chuyển bởi chính các cơ sở sản xuất hoặc mợt số đơn vị khác.

Đối với CTR công nghiệp từ hoạt động sản xuất, hoạt động thu gom chưa được quan tâm đúng mức. CTR có thể tái chế được các cơ sở tư nhân thu mua. Các loại CTR công nghiệp thông thường thu gom chung với CTR sinh hoạt hoặc lưu giữ tạm thời trong nhà máy. Mợt số loại CTR ngành khai khống được hồn thổ tại chỡ. Riêng CTR cơng nghiệp nguy hại hiện chưa có đơn vị thu gom xử lý trong tỉnh. Loại CTR này được các doanh nghiệp lữu giữ trong nhà máy hoặc vận chuyển ra ngoài tỉnh bởi các chủ thu gom, vận chuyển CTNH.

Trong công tác vận chuyển, các xe chuyên dụng để vận chuyển chất thải rắn công nghiệp nguy hại chưa có, điều này khơng đảm bảo an tồn cho những công nhân vận chuyển cũng như người dân khi tham gia giao thông mà phải gánh chịu sự rò rỉ chất thải này trên đường đến nơi xử lý riêng. Đa số các cơ sở cơng nghiệp ít nhiều đều nhận thức được mức đợ nguy hại của chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất tuy nhiên việc triển khai còn chưa được thực hiện nghiêm ngặt và đồng bợ bởi các chủ doanh nghiệp cịn cho rằng công tác quản lý chất thải nguy hại chưa ở mức ưu tiên hơn so với các hoạt động sản xuất khác. Tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, vấn đề thu gom lưu chứa chất thải nguy hại không được quan tâm đến, cịn các nhà máy có qui mơ lớn, vấn đề này mới bắt đầu và chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Chỉ có những Cơng ty liên doanh

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)