Xử lý CTR xây dựng

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 134 - 136)

CHƯƠNG III DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐẾN NĂM 2020

4.4. Quy hoạch chất thải rắn xây dựng

4.4.4. Xử lý CTR xây dựng

Xử lý CTR xây dựng là khâu cuối cùng của quá trình quản lý chất thải xây dựng tại khu xử lý chất thải tập trung hoặc chôn lấp tại bãi rác. Thực tế cho thấy, tại tỉnh

CTR xây dựng bằng một công nghệ khác tại khu xử lý tập trung nhằm sử dụng các sản phẩm sau xử lý, hơn nữa nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường cũng như thúc đẩy mạnh mẽ việc thu gom, vận chuyển CTR xây dựng. Đề xuất cần sử dụng một số công nghệ xử lý CTR xây dựng cho tỉnh Tuyên Quang trong mỗi giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 như sau:

a. Cơng nghệ xử lý chất thải rắn xây dựng

Sau đây là mợt số cơng nghệ xử lý CTR xây dựng có thể áp dụng tại Tuyên Quang qua mỗi giai đoạn.

Bảng 4.22. Công nghệ xử lý chất thải rắn xây dựng

TT Tiêu chí Cơng nghệ xử lý Chôn lấp Công nghệ ép kiện Công nghệ nghiền 1 Hiện trạng áp dụng tại Việt Nam Đang áp dụng Chưa áp dụng Đang áp dụng 2 Khối lượng chất thải

tối thiểu Mọi khối lượng tấn/ngày ≥ 40 ≥ 40 tấn/ngày 3 Nguồn nhân lực vận

hành

Dễ dàng vận hành

Chưa tiếp

cận Đã vận hành

4 Chi phí đầu tư Thấp Cao Khá Cao

5 Quỹ đất sử dụng Ban đầu ít nhưng tăng dần theo thời gian Lớn nhưng không tăng thêm theo thời gian

Ban đầu lớn nhưng không tăng thêm theo thời gian

6 Thị trường tiêu thụ sản

phẩm sau xử lý Các khối ép làm bờ chắn, kè các vùng trũng

- Hỗn hợp vật liệu cho đắp nền cơng trình; - Vật liệu cấp phối cho

móng đường, lớp mặt thốt nước;

- Cốt liệu xi măng cho bê tông;

- Cốt liệu gạch block nhẹ;

- Cốt liệu bê tông atphan

Từ bảng đánh giá trên cho thấy công nghệ xử lý chất thải rắn xây dựng phù hợp với điều kiện ở Việt Nam và nên áp dụng tại tỉnh Tuyên Quang là công nghệ chôn lấp và công nghệ nghiền. Tuy nhiên, đối với công nghệ nghiền, sàng lọc CTR xây dựng cần thiết phải có mợt khối lượng CTR thu gom lớn (tối thiểu 40 tấn/ngày), công suất hiệu quả từ 100 -500 tấn/ngày. Chính vì vậy, trong giai đoạn đến năm 2020 nên chỉ thực hiện chôn lấp CTR xây dựng tại các KXL hoặc các bãi rác là hợp lý. Còn sau những năm 2025 đến năm 2030, khi khối lượng CTR xây dựng phát sinh và thu gom lớn nên tính đến cơng nghệ nghiền nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong xử lý CTR.

Xử lý CTR xây dựng cho tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 được xác định bằng phương pháp chôn lấp với tổng quỹ đất được xác định tại các vị trí sau:

Bảng 4.23. Bảng tổng hợp các vị trí xử lý CTR xây dựng cho tỉnh Tuyên Quang đến 2020

TT Các khu xử lý, bãi

chôn lấp Phạm vi phục vụ Công nghệ xử lý

1 KXL Nhữ Khê Thành phố Tuyên Quang và thị trấn

Tân Bình huyện n Sơn Chơn lấp 2 KXL Lăng Can Thị trấn Lăng Can huyện Lâm Bình Chôn lấp

3 KXL Năng Khả Thị xã Na Hang Chôn lấp

4 KXL Yên Hoa huyện Na Hang Chôn lấp

5 KXL Phúc Thịnh Thị trấn Vĩnh Lộc và thị trấn Hịa Phú

huyện Chiêm Hóa Chơn lấp

6 KXL Yên Phú Thị trấn Tân Yên, huyện Hàm Yên Chôn lấp 7 KXL Thắng Quân Thị trấn Yên Sơn, huyện Yên Sơn Chôn lấp 8 KXL Tú Thịnh Thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn

Dương Chôn lấp

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 134 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)