Nguồn gây tác động môi trường

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 151 - 153)

CHƯƠNG VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

6.2. Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường của các định hướng quy hoạch

6.2.1. Nguồn gây tác động môi trường

Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Tuyên Quang đã xác định 18 vị trí khu xử lý CTR, trong đó có 1 KXL cấp thành phố (KXL Nhữ Khê) và 17 KXL tập trung của huyện; Tương ứng mỡi khu xử lý có quy mơ và cơng nghệ xử lý khác nhau. Đây là cơ sở cho việc triển khai các dự án cụ thể ở các bước tiếp theo. Trong quá trình triển khai các dự án thành phần, phải thực hiện đánh giá tác động mơi trường trong đó cần xem xét các khía cạnh mơi trường và các tác động theo từng giai đoạn thực hiện.

Bảng 6.1. Các tác động trong quá trình thực hiện quy hoạch TT Giai đoạn thực

hiện dự án Nhận diện các tác động

A Hệ thống thu gom, quản lý chất thải rắn

1 Quá trình vận hành hệ thống thu gom và quản lý chất thải rắn

 Mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân khi tiếp xúc trực tiếp tới chất thải rắn trong quá trình thu gom và vận chuyển.

 Mức độ ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng xung quanh trạm trung chuyển, tuyến thu gom, các ga chứa rác và xung quanh bãi chôn lấp, xử lý rác thải.

TT Giai đoạn thực hiện dự án

Nhận diện các tác động

 Việc cải tạo, nâng cấp hệ thống quản lý chất thải rắn tỉnh Tuyên Quang sẽ kèm theo việc thay đổi về mặt pháp lý và cơ cấu tổ chức.

 Khoản chi phí bắt ḅc đối với các người dân, khu cơng nghiệp khi được thu gom rác sẽ tác động nhất định tới ý thức xã hội.

 Đánh giá mật độ xe vận chuyển rác tăng lên phần nào gây ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, đợ rung, ô nhiễm mùi và cản trở giao thông.

 Các vấn đề xã hội phát sinh như phản ứng của người dân, mất đất nông nghiệp, ngành nghề lao động địa phương thay đổi…

B Hệ thống xử lý chất thải rắn

1 Giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở xử lý chất thải

 Mức đợ ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn phát sinh trong q trình giải phóng mặt bằng, xây dựng cơng trình từ đợng cơ của các phương tiện máy móc.

 Các tác động đến môi trường nước: Mức độ ô nhiễm do nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trên công trường và nước thải phát sinh từ q trình rửa vật liệu và máy móc thiết bị xây dựng.

 Mức độ ảnh hưởng lý hóa đến mơi trường đất do q trình xây dựng.

 Mức độ tác động đến hệ sinh thái xung quanh, có thể làm mất cân bằng hệ sinh thái hoặc phá vở cấu trúc các hệ sinh thái.

 Mức độ tác động đến môi trường do tăng lượng phát thải CTR sinh hoạt của công nhân, sinh khối thực vật thải loại và CTR của quá trình xây dựng.

 Q trình giải phóng mặt bằng có thể gây cản trở giao thơng cho người và phương tiện đi lại.

 Tác động đến các vấn đề xã hội như làm mất đất nông nghiệp, đất ở... dẫn đến tái định cư, mất việc làm gây ảnh hưởng đến đời sống xã hội các hộ bị ảnh hưởng và số công nhân tăng lên có thể gây xáo trợn đến an ninh trật tự của khu vực.

2 Giai đoạn xây dựng các cơng trình trong khu xử lý

 Quá trình xây dựng các cơng trình trong khu xử lý có thể gây tiếng ồn và ơ nhiễm khơng khí do sử dụng các loại máy móc thiết bị.

 Mơi trường đất nước có thể bị ơ nhiễm do q trình sinh hoạt của cơng nhân sẽ phát thải lượng nước và rác thải ra môi trường; dầu mỡ của các loại máy móc và các tác đợng của q trình xây dựng tới thành phần lý hóa học của đất.

 Khối lượng CTR có thể tăng lên do q trình sinh hoạt của cơng nhân và xây dựng các cơng trình trong khu xử lý.

 Các hệ sinh thái tại khu xử lý và xung quanh có thể bị thay đổi và tác động một cách tiêu cực.

 Về mặt xã hợi: q trình xây dựng số cơng nhân tăng lên có thể làm xáo trợn c̣c sống của người dân và an ninh trật

TT Giai đoạn thực hiện dự án

Nhận diện các tác động

tự tại địa bàn, ngồi ra q trình vận chuyển các vật liệu xây dựng có thể dẫn đến mật đợ giao thơng tăng lên gây cản trợ giao thông cho người đi lại.

3 Giai đoạn hoạt đợng, đóng cửa và tái sử dụng mặt bằng khu xử lý chất thải rắn

 Hoạt động tiếp nhận, phân loại rác: Gây ra tiếng ồn, các khí của đợng cơ chun chở; Mùi hơi do khí phát ra từ rác hữu cơ; Phát tán vi sinh vật từ rác hữu cơ.

 Hoạt động chơn lấp: tiến ồn khí thải của đợng cơ đưa rác vào ơ chôn lấp, xe đầm nén rác, xe chở vật liệu che lấp rác, chuyên chở vật liệu lấp rác từ nơi khác đến.

 Quá trình phân hủy rác: Phát sinh các chất phân hủy từ rác như: Chất khí sinh ra rừ phân hủy chất hữu cơ CH4, NH3, H2S… gây mùi khó chịu, gây các căn bệnh đường hô hấp… Nước rỉ từ rác chứa các chất hữu cơ, kim loại, các hợp chất hóa học đợc hại, khó phân hủy, chất phóng xạ, các vi sinh vật gây bệnh…

 Khu xử lý có thể gây ảnh hưởng đến nguồn nước mặt và nước ngầm tại vị trí đó và các khu vực xung quanh.

 Giai đọan đóng cửa bãi: khơng tiếp nhận rác nữa nhưng sản sinh các sản phẩm phân hủy với cường độ mạnh, thời gian kéo dài 10-15 năm.

 Giai đoạn tái sử dụng mặt bằng: sử dụng mặt bằng bãi rác vào các mục đích khác như: làm cơng viên, sân phơi, bãi đậu xe…

 Qua các tác động nêu trên dẫn đến người dân xung quanh và chính những người cơng nhân vận hành giai đoạn này ảnh hưởng đến sức khỏe, mơi trường sống, văn hóa, phong tục tập quán tại địa bàn đó, dẫn đến có thể mất an tồn xã hợi, người dân biểu tình cực đoan.

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 151 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)