CHƯƠNG III DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐẾN NĂM 2020
4.2. Quy hoạch quản lý CTR công nghiệp và công nghiệp nguy hại
4.2.3. Thu gom, vận chuyển chất thải rắn
4.2.3.1. Phương thức thu gom, vận chuyển chất thải rắn công nghiệp
Phương thức: Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt CTR từ các cơng đoạn sản
xuất của nhà máy được vận chuyển đến khu vực chứa chất thải của nhà máy, và phải đổ đúng vào các thiết bị lưu chứa CTR đã được chỉ định. Q trình thu gom và vận chuyển cần có nhiều hình thức khác nhau tùy theo đặc điểm, tính chất của CTR và phương pháp xử lý chúng. Vì vậy, nhằm đảm bảo hiệu quả thu gom và tính kinh tế thì CTR có thể phân loại thành hai loại chính và mỡi loại có mợt phương thức thu gom, vận chuyển riêng:
+ Tự thu gom (phương thức 1): Những thành phần CTR có thể thu hồi, tái sử dụng sẽ do các đơn vị hay cá nhân thu mua hợp đồng với cơ sở sản xuất phát sinh CTR tự thu gom, vận chuyển.
+ Thu gom tập trung (phương thức 2): Những thành phần CTR cần đưa đến khu vực xử lý CTR công nghiệp như đốt, chôn lấp hợp vệ sinh,... sẽ do các chủ thu gom, vận chuyển đảm nhiệm. Vì vậy đầu tư cho việc vận chuyển và xử lý những thành phần này sẽ thấp hơn rất nhiều vơi việc thu gom, vận chuyển tồn bợ lượng CTR phát sinh.
Quy trình: Do đó, đề xuất quy trình thu gom, vận chuyển CTR công nghiệp tại
tỉnh Tuyên Quang như sau: CTR từ nguồn phát sinh, các loại CTR công nghiệp sẽ được công nhân trong nhà máy phân loại ngay tại nguồn thải và lưu giữ vào các thiết bị phân loại tại nguồn. Mợt số loại chất thải có thể được tuần hồn làm ngun liệu đầu vào của dây truyền sản xuất hoặc đem bán để tái chế, tái sử dụng. Các loại chất thải còn lại sẽ được thu gom và xử lý tập trung theo những phương pháp khác nhau. Việc thu gom tập trung các loại CTR công nghiệp được tiến hành theo 2 giai đoạn:
- Giai đoạn thu gom sơ cấp là giai đoạn CTR được thu gom từ các công đoạn sản xuất của từng nhà máy được vận chuyển đến khu vực chứa chất thải của nhà máy, và phải đổ đúng vào các thiết bị lưu chứa CTR đã được chỉ định. Sau đó sau mỡi ca làm việc, mỡi ngày thì phải vận chuyển CTR từ các điểm tập kết của các nhà máy, cơ sở sản xuất đến các điểm tập kết, trạm trung chuyển của các KCN/CCN trong đó CTR được phân loại tập trung một lần nữa cũng như xử lý cơ học.
- Giai đoạn thu gom thứ cấp vận chuyển CTR từ các trạm trung chuyển đến khu vực xử lý sao cho mỗi loại CTR được vận chuyển đến một khu vực xử lý riêng.
+ Đối với các cơ sở sản xuất riêng lẻ, nằm ngồi KCN/CCN thì có trách nhiệm thu gom, phân loại và thuê các cơ sở tư nhân (có tư cách pháp nhân, dưới sự quản lý của các cơ quan quản lý về CTR) vận chuyển mang đi xử lý.
+ Đối với các cơ sở tập trung nằm trong KCN/CCN, việc thu gom do các đơn vị chuyên trách đảm nhiệm. Các cơ sở sản xuất cơng nghiệp có nhiệm vụ ký hợp đồng với đơn vị này để thu gom, vận chuyển và xử lý CTR công nghiệp.
Hình 4.15. Sơ đồ phương án thu gom, vận chuyển CTR tại các KCN/CCN
4.2.3.2. Thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn tập trung
Các loại thùng rác có thiết kế khác nhau có thể được sử dụng để chứa các loại CTR có khối lượng khác nhau và có tính chất khác nhau. Cần phải thiết kế những thùng rác công cộng, điểm thu gom quanh nhà máy mà chất thải rắn được đổ trực tiếp vào những thùng côngtennơ, việc này tạo điều kiện thuận lợi cho bốc trực tiếp chất thải rắn vào những thùng, xe thu gom thứ cấp, giúp cho giảm bớt bốc dỡ bằng thủ cơng.
Để có thể thu gom, vận chuyển CTR tập trung theo quy trình trên, cần có mợt hệ thống tổng hợp thu gom, vận chuyển CTR đồng bộ, được trang bị đầy đủ các hợp phần
từ khâu thu gom, phân loại, lưu giữ đến khâu vận chuyển và xử lý CTR công nghiệp bao gồm:
+ Thiết bị lưu giữ: sử dụng bao gói, túi, thùng, bể, cơngtennơ, kho, bãi,... để lưu giữ CTR tại các nguồn phát sinh.
+ Thiết bị thu gom: có thể dùng các xe đẩy tay, xe tải, xe nâng,... trong quá trình thu gom sơ cấp CTR từ các cơ sở sản xuất đến các trạm trung chuyển.
+ Thiết bị phân loại tập trung: sử dụng máy phân loại tập trung,... Mỗi trạm trung chuyển nên có mợt hệ thống phân loại để phân loại triệt để CTR.
+ Thiết bị nén ép CTR: có thể sử dụng các loại máy ép, máy đóng gói CTR, tại các trạm trung chuyển nhằm giảm kích thước cơ học của các loại CTR công nghiệp trước khi đưa đến các khu xử lý tập trung.
+ Thiết bị vận chuyển: sử dụng các loại xe chuyên dụng như xe cuốn ép, xe ép nâng, xe tải trần, xe tải côngtennơ, xe thùng,... để thu gom và vận chuyển với công suất lớn, kể cả thu gom sơ cấp và thu gom thứ cấp. Hiện nay có rất nhiều loại phương tiện này của các hãng như NISSAN, RENAULT, IFA, HYUNDAI, DAEWOO,...
Bảng 4.11. Các loại trang thiết bị thu gom, vận chuyển
Đặc điểm chất thải rắn Trang thiết bị
Đặc điểm công nghệ Dung tích
Chất thải rắn khơng nguy hại có tỷ trọng cao, độ ẩm lớn, được chôn lấp trực tiếp
Xe thùng kín hoặc xe tải côngtennơ
10 - 15m3 Chất thải rắn khơng nguy hại có tỷ trọng
thấp, được chơn lấp trực tiếp Các loại xe vận chuyển chất thải rắn thông thường như xe cuốn ép, ép nâng hoặc xe tải trần
6m3
Chất thải rắn nguy hại cần ổn định và đóng rắn trước khi chơn lấp
Xe thùng có hệ thống hút hoặc xe tải cơngtennơ
10 - 15m3 Chất thải rắn nguy hại cần đốt tập trung Xe ép rác hoặc xe tải trần 6m3 Chất thải rắn nguy hại chôn lấp trực tiếp Xe thùng kín 10 - 15m3
4.2.3.3. Quy hoạch mạng lưới trạm trung chuyển CTR công nghiệp
a) Cơ sở lựa chọn vị trí trạm trung chuyển
Việc lựa chọn, đề xuất trạm trung chuyển CTR công nghiệp tỉnh Tuyên Quang được dựa trên một số nguyên tắc sau:
- Giảm tối đa tồn bợ chi phí vận chuyển từ khu vực thu gom đến khu xử lý cuối cùng, bao gồm chi phí vận chuyển chất thải rắn được thu gom đến trạm trung chuyển và từ trạm trung chuyển đến khu xử lý cuối cùng.
- Vị trí các trạm trung chuyển phải đáp ứng các yêu cầu bảo vệ môi trường. - Trạm trung chuyển CTR công nghiệp trong tỉnh gồm 2 loại:
+ Trạm trung chuyển sơ cấp (nằm tại mỗi khu, cụm cơng nghiệp): Có vai trị tập kết các loại CTR cơng nghiệp trước khi đưa đến các trạm trung chuyên tập trung hoặc các khu xử lý.
+ Trạm trung chuyển tập trung (nằm tại các khu xử lý CTR vùng huyện, liên huyện hoặc KCN tập trung): Có vai trị kết hợp với các hoạt động tái chế CTR công
nghiệp, xử lý CTR công nghiệp thông thường và trung chuyển CTR nguy hại trước khi đưa đến khu xử lý vùng tỉnh.
b) Đề xuất vị trí, quy mơ các trạm trung chuyển
Dựa trên những nguyên tắc trung chuyển CTR cơng nghiệp, đề xuất mơ hình trung chuyển CTR cơng nghiệp trong tỉnh như hình dưới đây.
Hình 4.16. Mơ hình các trạm trung chuyển trong hệ thống thu gom CTR
Như vậy tại các khu/cụm công nghiệp, các chủ đầu tư hạ tầng khu/cụm công nghiệp sẽ xây dựng các trạm trung chuyển sơ cấp. Từ đó CTR cơng nghiệp có thể đưa thẳng đến khu xử lý cấp vùng tỉnh hoặc đưa đến trạm trung chuyển tập trung nằm tại các khu xử lý CTR cấp vùng huyện. Bán kính phục vụ các trạm trung chuyển cấp vùng khoảng 25-30km. Tại đây sẽ diễn ra hoạt động tái chế, thu hồi và kể cả đổ thải CTR cơng nghiệp thơng thường. Trên cơ sở phân tích các khu vực tập trung công nghiệp và định hướng quy hoạch KXLCTR sinh hoạt, vị trí và quy mơ các trạm trung chuyển tập trung CTRCN được đề xuất trong bảng 4.12:
Bảng 4.12. Mạng lưới trạm trung chuyển tập trung CTR công nghiệp nguy hại TT Vị trí, địa điểm các trạm TT Vị trí, địa điểm các trạm
trung chuyển
Phạm vi phục vụ Công suất
(tấn/ngày) Quy mô (m2)
1 Tại KXL Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa
Huyện Na Hang, Lâm
Bình, Chiêm Hóa 4,71 2.000