CHƯƠNG III DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐẾN NĂM 2020
4.4. Quy hoạch chất thải rắn xây dựng
4.4.2. Ngăn ngừa chất thải phát sinh, tái chế và tái sử dụng
a. Đánh giá khả năng ngăn ngừa, tái chế và tái sử dụng CTR xây dựng
Thuận lợi
- Việc ngăn ngừa CTR xây dựng đã được thực hiện thông qua thiết kế nhằm tiết kiệm ngun vật liệu cho các cơng trình xây dựng, nhất là các cơng trình cao tầng tại thành phố Tuyên Quang.
- Phần lớn là nhà dân nên việc tận dụng các vật liệu xây dựng sẽ rất cao, các chất thải có thể tái chế, tái sử dụng được thu mua ngay tại nguồn phát sinh.
- Thành phần tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng tại Tuyên Quang khá cao khoảng 25 - 40% đã góp phần làm giảm lượng chất thải rắn cần chôn lấp.
- Một số cơ sở tái chế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã tạo thuận lợi ban đầu cho việc tái chế, tái sử dụng chất thải.
- Do địa hình dốc, nhiều đồi núi cho thấy tiềm năng tận dụng CTR xây dựng cho san nền lớn.
- Công tác giảm thiểu chất thải rắn xây dựng cũng phụ thuộc khá lớn vào ý thức, trách nhiệm của chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng. Điều này rất thuận lợi để thực hiện các chế tài, quy định quản lý CTR xây dựng.
Khó khăn
Do chưa có các quy định về xả thải CTR xây dựng, nên hiện tượng đổ bỏ CTR xây dựng khá tùy tiện, đường phố, các khu vực trống dễ phát sinh nhiều địa điểm đổ bỏ CTR xây dựng.
Hầu hết các hoạt động tái chế là tự phát và do người dân địa phương tự thực hiện và khơng có sự hướng dẫn nào hay hợp đồng từ phía chính qùn. Bởi vậy hoạt đợng tái chế khơng chính thức này dễ dẫn đến khó khăn trong quản lý chất thải và mơi trường trên địa bàn tỉnh.
b. Đề xuất ngăn ngừa giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR xây dựng
Đối với những công trình xây dựng mới, việc ngăn ngừa chất thải phát sinh cần
trong quản lý CTR xây dựng phát sinh từ những cơng trình xây dựng mới và cải tạo. Giai đoạn này là rất quan trọng cho việc hạn chế chất thải cũng như đạt được những lợi ích về mơi trường, tránh lãng phí như làm giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Đối với những công trình cải tạo và phá bỏ xây dựng lại, để ngăn ngừa chất thải
xây dựng nên tiến hành sử dụng những biện pháp vể thiết kế kích thước tiêu chuẩn cho vật liệu xây dựng; xác định những biện pháp lắp ráp và tháo dở dể dàng trong quá trình thi cơng cơng trình. Việc tiến hành đánh giá tận dụng vật liệu, tái sử dụng chất thải cũng như các biện pháp hợp lý trong phá bỏ cơng trình là sẽ giảm thiểu rất nhiều chất thải xây dựng phát sinh. Những biện pháp này cần thực hiện cùng với những thực hiện các phương án bảo vệ mơi trường xây dựng, chống lãng phí nhằm trùn đạt cho tồn kỹ sư và cơng nhân thực hiện tại công trường.
Tận dụng là việc sử dụng lại vật liệu xây dựng đã được sử dụng trước khi phá hủy cơng trình. Trong nhiều trường hợp, nó có thể khơng có tính khả thi hoặc khơng hiệu quả chi phí để xây dựng mới hồn tồn mợt tịa nhà, nhưng nó có thể là hiệu quả khi sử dụng lại các vật liệu cũ cho các cơng trình xây dựng khác hoặc ngay tại cơng trình đang tiến hành thay vì đem tái chế hoặc loại bỏ. Đây cũng là mợt chi phí rất tốt cho mợt một dự án cải tạo. Hầu hết các nhà thầu phá dỡ đã thực hiện một số mức độ tận dụng trên các tòa nhà được chọn. Trong nhiều trường hợp, các nhà thầu phá dỡ sẽ phụ thuộc vào hợp đồng với nhà thầu xây dựng hoặc đặc biệt các nhà thầu phụ để thực hiện tận dụng nguyên vật liệu trước khi phá bỏ các thành phần cụ thể của tòa nhà. Trong quản lý chất thải rắn xây dựng, đây là một biện pháp khá hiệu quả nhằm hạn chế nguồn chất thải rắn phát sinh. Để lựa chọn tốt nhất cho việc quản lý chất thải của một dự án, xem xét các giá trị khác nhau vật liệu, mợt số trong những vật liệu có thể có giá trị để tái sử dụng tại chỡ, mợt số khác có thể được bán cho mợt cửa hàng bán lẻ vật liệu xây dựng.
Sau khi tất cả các phương án lựa chọn tận dụng vật liệu xây dựng cho các cơng trình xây dựng hiện tại cũng như tái sử dụng chất thải xây dựng cho các cơng trình khác thì bước tiếp theo nên tiến hành tái chế càng nhiều chất thải xây dựng cịn lại càng tốt. Q trình này khơng những làm giảm chi phí mà cịn làm giảm chất thải đi vào bãi chơn lấp. Do đó, khi việc phân loại được thực hiện tốt thì tỷ lệ tái chế, tái sử dụng sẽ thuận tiện và có tỷ lệ cao, vật liệu có thể tái chế bao gồm:
Bảng 4.20. Khả năng tái chế, tái sử dụng tác thành phần CTR xây dựng
TT Vật liệu Khả năng tái chế, sử dụng
1 Bê tơng vỡ, gạch ngói vỡ
- Tơn, đắp nền cho các cơng trình xây dựng và hạ tầng khu cơng nghiệp
- Nghiền nhỏ để sản xuất gạch Block và vật liệu làm đường đường giao thông
2 Đất - Tơn, đắp nền cho các cơng trình xây dựng và hạ tầng khu công nghiệp
- Lớp phủ cho bãi chôn lấp 3 - Sắt thép, ống nước
hỏng
4 Gỗ - Vật liệu sản xuất (sản phẩm phục vụ cho xây dựng như cốt pha, dàn giáo…)
5 - Thủy tinh - Nghiền trộn sản xuất nhựa đường - Tái chế thủy tinh
4.4.3. Thu gom, vận chuyển CTR
a. Đề xuất mơ hình thu gom vận chuyển chất thải rắn xây dựng
Sau khi tiến hành phân loại CTR xây dựng (theo các mơ hình trên), việc thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng cần được quản lý, thực hiện tại các khu vực phát sinh theo các mơ hình sau:
Hình 4.24. Mơ hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn xây dựng tại các cơng trình xây dựng cao tầng, các cơng trình lớn, các khu đơ thị vv..
Hình 4.25. Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR xây dựng áp dụng cho các hộ gia đình
Từ mơ hình trên cho thấy, việc thu gom, vận chuyển CTR xây dựng cần thiết phải xác định các điểm tập kết tại các đô thị và các điểm dân cư nông thôn để người dân đổ bỏ CTR. Tại các địa điểm tập kết này, các đơn vị chuyên trách chịu trách nhiệm vận chuyển đến đúng nơi quy định để xử lý.
b. Trách nhiệm của các bên liên quan trong thu gom, vận chuyển CTR xây dựng
Đối với các cơ quan quản lý CTR
- Xây dựng các điều khoản chế tài nhằm quản lý hoạt động thu gom, vận chuyển CTR như cấm tất cả các doanh nghiệp hay cá nhân đổ bỏ CTR xây dựng khơng đúng nới quy định, phạt hành chính các vi phạm về đổ bỏ CTR ra đường phố, các khu vực công cộng…
- Chịu trách nhiệm tổ chức thu gom, vận chuyển CTR xây dựng theo các quy định của luật pháp bảo vệ môi trường.
Đối với các doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp xây dựng có trách nhiệm ký hợp đồng với các đơn vị chuyên trách để thực hiện thu gom, vận chuyển CTR xây dựng về nơi quy định. Xuất trình các hợp đồng vận chuyển cũng như các phương án tận dụng, tái sử dụng CTR xây dựng nếu có yêu cầu kiểm tra.
- Các đơn vị chuyên trách thu gom, vận chuyển CTR xây dựng về đúng nơi quy định để xử lý.
Đối với cộng đồng
- Các thành phần bê tông, gạch đất, cát… sau khi đã tận dụng cần đổ bỏ đúng nơi quy định như tại các điểm tập kết CTR xây dựng tại các đô thị hoặc điểm dân cư nông thôn.
c. Quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển chất thải rắn xây dựng
Như mơ hình đã đề xuất về thu gom, vận chuyển CTR xây dựng, cần bố trí các điểm tập kết tại các đô thị (tùy theo quy mơ của các đơ thị nên bố trí mợt hoặc nhiều hơn điểm tập kết CTR) với quy mô 30-40 m2 để người dân đổ bỏ vào nơi quy định. Sau khi CTR xây dựng phát sinh tại khu vực nhà dân được thu gom vận chuyển đến các địa điểm tập kết. Đơn vị chuyên trách cần thực hiện vận chuyển đến khu xử lý tập trung, hoặc sử dụng cho san lấp mặt bằng nếu có các đơn vị, doanh nghiệp thu mua nhằm xây dựng hạ tầng, sân bãi… Các điểm tập kết phải được bố trí tại vị trí thuận tiện giao thơng, khơng gây cản trở giao thông, không gây ảnh hưởng xấu tới mỹ quan.
CTR phát sinh tại các công trường xây dựng được thu gom, vận chuyển trực tiếp đến khu xử lý. Quá trình thu gom, vận chuyển CTR xây dựng như sau:
Bảng 4.21. Quy hoạch tuyến thu gom, vận chuyển CTR xây dựng cho các địa phương
Các khu vực thu gom
Mạng lưới thu gom, vận chuyển CTR xây dựng
Giai đoạn thực hiện
Thành phố Tuyên Quang
- Sử dụng xe Benz loại 5 - 7 tấn hằng ngày thu gom rác thải từ các điểm tập kết từ các phường. Bên cạnh đó, tùy theo quy mơ công trường bố
trí số chuyến xe Benz hàng tuần thu gom CTR
xây dựng từ các công trường xây dựng, vận chuyển về KXL CTR Nhữ Khê.
Đến 2020
Thị xã Na Hang Sử dụng xe Benz loại 4,5 tấn hằng ngày thu
gom CTR đến KXL Năng Khả Khi thành lập thị xã đến năm 2020 Thị trấn các huyện
các huyện Các xí nghiệp vệ sinh môi trường chịu trách nhiệm thu gom đến bãi chôn lấp tập trung của thị trấn
Đến 2020