TT Các khu xử lý Diện tích và cơng suất khu xử lý CTRCN Phạm vi phục vụ Tuổi thọ
Diện tích quy hoạch (ha) Cơng suất tái chế (tấn/ngày) Cơng suất lị đốt CTNH (tấn/ngày) Chôn lấp CTR thông thường (tấn/ngày) 1 KXL Nhữ Khê, huyện Yên Sơn
6,32 150 62,84 80 Xử lý CTR công nghiệp nguy hại cho tồn tỉnh Tun Quang, xử lý CTR cơng nghiệp thông thường cho thành phố Tuyên Quang và các huyện Hàm Yên, Sơn Dương, Yên Sơn.
Trên 15 năm (khu vực có khả năng mở rợng) 2 KXL Phúc Thịnh, huyện Chiêm Hóa
0,43 12 0 7 Xử lý CTR công nghiệp thông thường cho các huyện Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình và là điểm trung chuyển CTR nguy hại tại các huyện này
10-15 năm (khu vực có khả năng mở rợng)
4.3. Quy hoạch quản lý CTR y tế và y tế nguy hại
4.3.1. Phân loại CTR tại nguồn
Trong thành phần CTR y tế, chiếm đến 15 - 20% là chất thải nguy hại mang tính lây nhiễm cao, nếu không được xử lý kịp thời, chất thải nguy hại này sẽ là ổ vi trùng, là nguồn gây bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nhân dân. Vì vậy, trong thời gian sắp tới, cần thực hiện phân loại CTR y tế ở 100% các cơ sở y tế trên toàn tỉnh, đặc biệt đối với khối cơ sở y tế tư nhân cần có văn bản hướng dẫn việc phân loại và thu gom theo đúng quy trình của Bợ Y tế. Phương án quản lý an toàn chất thải rắn y tế được trình bày trong hình dưới đây.
Hình 4.18. Quy trình phân loại CTR y tế
CTR y tế sau khi được phân loại sẽ được đựng trong các túi và thùng có mẫu mã kèm biểu tượng, màu sắc theo quy định cho từng loại chất thải.
Để có thể phân loại, thu gom CTR y tế theo đúng các yêu cầu của Quy chế quản lý chất thải y tế (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT) tỉnh cần trang bị một hệ thống thu gom, lưu chứa chuyên dụng, đồng bộ, được trang bị đầy đủ các hợp phần.
4.3.2. Ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTR
Tái chế, tái sử dụng CTR là một trong những chiến lược tối ưu nhất để quản lý CTR dựa trên các nguyên lý sinh thái và tuần hồn vật chất, năng lượng thơng qua các công nghệ và kỹ thuật tái chế.
Theo báo cáo của WHO thành phần CTR y tế có đến 80 - 85% rác thải y tế không lây nhiễm và không độc hại, 10% lây nhiễm, và 5% không lây nhiễm nhưng độc hại. Trong số CTR không lây nhiễm và khơng đợc hại có nhiều loại có thể tái chế và tái sử dụng được. Với xu thế và quy mô phát triển y tế trong những năm sắp tới tại tỉnh Tuyên Quang, nhiều vật dụng dùng một lần trong y tế được sử dụng với số lượng và chủng loại
ngày càng tăng. Do đó, có thể sử dụng lại hoặc dùng nhựa từ rác thải y tế để tái chế các sản phẩm nhựa khác.
Tái sử dụng: Đối với những hộp/ thùng làm bằng vật liệu cứng, các cơ sở y tế có thể tái sử dụng nhiều lần.
Tái chế: Tái chế các loại chai lọ nhựa dẻo chứa dung dịch, các ống truyền dịch (nguồn nguyên liệu mang giá trị cao làm bằng plastic, hợp chất cao phân tử), vỏ thuốc bằng nhựa, lọ thủy tinh, túi nilon v.v.
Tuy nhiên, do đặc thù riêng, việc tái chế, tái sử dụng CTR y tế cần có mợt quy trình nghiêm ngặt và phải được kiểm soát. Trước tiên để tái sử dụng và tái chế, CTR y tế cần có khâu phân loại chính xác, triệt để. Sau đó, CTR y tế cần phải được tẩy rửa các chất bẩn và hóa chất thơng qua việc súc rửa và khử trùng bằng nhiệt đợ và hóa chất. Việc tẩy rửa phải được áp dụng những thiết bị hiện đại và không tẩy rửa thủ công, để đảm bảo các hóa chất và chất bẩn khơng cịn sót lại trong nguyên liệu đã xử lý
Hình 4.19. Sơ đồ tái chế, tái sử dụng CTR y tế
Theo nguyên tắc, ở nhiệt đợ cao các vi khuẩn có thể bị tiêu diệt, tuy nhiên, với các chất đợc hại việc súc rửa bằng hóa chất và xử lý bằng nhiệt cũng khơng thể khử được. Vì vậy, những nguồn ngun liệu từ CTR y tế sẽ không được sử dụng để tái tạo ra các đồ dùng trong gia đình hoặc đồ dùng cá nhân liên quan đến thực phẩm, nước uống và y tế..
4.3.3. Thu gom, vận chuyển CTR
4.3.3.1. Các phương thức thu gom, vận chuyển CTR
Thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải tại các cơ sở y tế là một phần quan trọng trong quy trình quản lý chất thải y tế. Việc thu gom CTR y tế phải được thực hiện ngay tại các khoa, phòng y tế.
- Quy định vị trí đặt thùng thu gom chất thải:
+ Mỡi khoa, phịng phải định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từng loại chất thải.
+ Nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tương ứng.
+ Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải được vệ sinh hàng ngày.
+ Túi sạch thu gom chất thải phải ln có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thay thế cho túi cùng loại đã được thu gom chuyển về nơi lưu giữ tạm thời chất thải của cơ sở y tế.
- Quy định khi thu gom chất thải rắn y tế:
+ Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải thơng thường. nếu vơ tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thơng thường thì hỡn hợp chất thải đó phải được xử lý và tiêu huỷ như chất thải y tế nguy hại.
+ Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau đó ḅc cổ túi lại. - Mơ hình thu gom:
Các mơ hình thu gom CTR y tế cho các cơ sở y tế thuộc tỉnh Tuyên Quang được đề xuất dựa trên các yếu tố như sự phân bố địa lý của các cơ sở y tế, điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế xã hội, mức đợ thuận tiện của hệ thống giao thơng, bán kính thu gom CTR, tỷ lệ tập trung (khoảng cách cần đi thu gom/tổng lượng CTRNH phát sinh); phân tích chi phí của thiết bị xử lý (theo nghiên cứu của Bợ y tế, hiệu quả - chi phí khi thiết bị xử lý cỡ lớn hoặc cỡ vừa được vận hành hết công suất tức là khoảng 400kg/ngày trở lên).
Tỉnh Tuyên Quang là tỉnh miền núi, giao thơng khó đi do đó đề xuất mơ hình thu gom vận chuyển CTR y tế nguy hại cụ thể cho tỉnh như sau:
* Đới với TP Tun Quang:
Là nơi có mật đợ tâp trung các cơ sở y tế cao bao gồm số lượng lớn các bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện ngành và một số bệnh viện trung ương, các phòng khám và các trung tâm y tế. Vì vậy, đề xuất chọn mơ hình thu gom, xử lý tập trung cấp thành phố.
* Đối với các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm n, Lâm Bình, n Sơn, Sơn Dương
Là nơi có mật đợ tập trung các cơ sở y tế ít, mỡi huyện chỉ có trung bình 1-2 bệnh viện đa khoa huyện, 1-2 phịng khám đa khoa và các trạm y tế xã. Vì vậy, đối với những huyện này, đề xuất mơ hình thu gom và xử lý tại chỡ.
Hình 4.21. Quy trình thu gom, xử lý CTR tại chỗ
- Thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển
Để có thể thu gom, vận chuyển CTR y tế theo đúng các yêu cầu của Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bợ Y tế, cần có mợt hệ thống tổng hợp thu gom, vận chuyển CTR y tế chuyên dụng, đồng bộ, được trang bị đầy đủ các hợp phần từ khâu phân loại, thu gom, lưu chứa đến khâu vận chuyển và xử lý CTR y tế. Các thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR y tế cụ thể tại bảng dưới đây.
Bảng 4.16. Thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR y tế Thiết bị
lưu chứa, thu gom
Đặc điểm, chất liệu Màu
sắc Loại chất thải chứa đựng
Túi - Túi màu đen và vàng làm bằng nhựa PE hoặc PP (không dùng nhựa PVC) - Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0,1mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1m3.
Vàng Chất thải lây nhiễm Đen Chất thải hóa học nguy
hại và chất thải phóng xạ. Xanh Chất thải thơng thường và các bình áp suất nhỏ. Trắng Chất thải để tái chế có
biểu tượng chất thải Hợp - Thành và đáy cứng khơng bị xun
thủng.
- Có khả năng chống thấm. - Kích thước phù hợp. - Có nắp đóng mở dễ dàng.
- Miệng hợp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà không cần dùng lực đẩy.
- Có quai hoặc kèm hệ thống cố định.
Vàng. Đựng chất thải sắc nhọn
Thùng - Làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng hoặc làm bằng kim loại có nắp đậy mở
Chứa đựng các túi chất thải có màu tương ứng
Thiết bị lưu chứa,
thu gom
Đặc điểm, chất liệu Màu sắc
Loại chất thải chứa đựng
bằng đạp chân. Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy.
- Dung tích thùng tùy vào khối lượng chất thải phát sinh, từ 10 lít đến 250 lít.
Xe đẩy tay
Xe đẩy tay có bánh xe, có thành giữ thùng chứa chất thải
Vận chuyển các thùng đựng chất thải tới nơi lưu chứa trong bệnh viện Xe vận
chuyển
Xe thùng chuyên dụng phải đảm bảo các tiêu chuẩn: có thành, có nắp, có đáy kín, dễ cho chất thải vào, dễ lấy chất thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế, dễ làm khô
Vận chuyển các thùng đựng chất thải tới nơi tiêu hủy
Kho chứa chất thải
- Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khóa. Khơng để súc vật, các lồi gặm nhấm và người khơng có nhiệm vụ tự do xâm nhập.
- Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh - Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh.
- Có hệ thống cống thốt nước, tường và nền chống thấm, thơng khí tốt.
- Các cơ sở y tế lưu giữ chất thải trong nhà có bảo quản lạnh.
Lưu chứa riêng biệt các loại chất thải tái chế, chất thải nguy hại và chất thải thông thường
Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, khi chưa thể trang bị đầy đủ các thiết bị lưu chứa, thu gom theo đúng quy định, trong những năm trước mắt có thể tái sử dụng mợt số vật dụng cứng (hộp nhựa, chai lọ thủy tinh…) để đựng các vật sắc nhọn như kim tiêm, tuy nhiên bên ngoài vỏ cần đánh dấu và ghi rõ nhãn hiệu, sau đó những hợp đựng này cần được vận chuyển và xử lý theo đúng quy trình.
4.3.4. Xử lý CTR
4.3.4.1. Lựa chọn công nghệ xử lý
Công nghệ xử lý CTR y tế cần thực hiện phối hợp sử dụng các phương pháp khác nhau. Hiện nay có nhiều loại cơng nghệ khác nhau để xử lý CTR y tế, mỡi cơng nghệ chỉ có khả năng ứng dụng tốt cho mợt loại hình chất thải rắn. Các công nghệ xử lý CTR áp dụng cho xử lý mỗi loại CTR cụ thể trong bảng dưới đây.
Bảng 4.17. Các công nghệ xử lý CTR y tế Phương pháp xử lý Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao Chất thải lây nhiễm Chất thải sắc nhọn Chất thải giải phẫu Chất thải hóa học Chất thải dược phẩm Chất thải gây độc tế bào Chất thải chứa kim loại nặng Bình áp suất CTR thông thường
Phương pháp xử lý ban đầu
Khử khuẩn bằng hóa chất x
Khử khuẩn bằng hơi nóng x
Đun sôi liên tục trong thời gian tối thiểu 15 phút.
x
Phương pháp xử lý và tiêu hủy
Khử khuẩn bằng nhiệt ướt (autoclave)
x x
Khử khuẩn bằng vi sóng x x
Thiêu đốt x x x x x x x
Chôn trực tiếp trong các hố xây xi măng chuyên dùng
x x
Chôn lấp hợp vệ sinh (*) x x x x
Chôn lấp tại nghĩa trang x
Trả lại nhà cung cấp x x x x
Trung hòa hoặc thủy phân kiềm. x
Trơ hóa và chơn lấp x x x
Cố định và chôn lấp x
Tiêu hủy cùng CTRCNNH x x
Tái chế, tái sử dụng x x
Nguồn: Quy chế quản lý CTR y tế
Hiện nay có nhiều loại cơng nghệ khác nhau để xử lý CTR y tế nguy hại bao gồm công nghệ đốt và không đốt.
+ Cơng nghệ đốt: Ưu điểm với nhiệt đợ cao thì chất thải rắn y tế nguy hại được xử lý triệt để, loại trừ được các mầm bệnh trong các chất thải lây nhiễm, giảm tối đa thể tích chơn lấp sau khi xử lý. Tuy nhiên đốt ở nhiệt đợ khơng đủ theo quy định có thể phát sinh khí thải gây ơ nhiễm khơng khí; chi phí đầu tư xây dựng và quản lý vận hành cao.
+ Cơng nghệ khơng đốt: ưu điểm là chi phí đầu tư xây dựng và chi phí vận hành tương đối thấp. Tuy nhiên sử dụng cơng nghệ này khơng loại trừ hồn tồn các mầm bệnh tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm, khơng giảm được thể tích rác cần chơn lấp sau khi xử lý...
Công ước Basel của Tổ chức y tế thế giới đã tun bớ: "khử trùng bằng lị hấp là phương pháp phù hợp nhất trong xử lý rác thải y tế". Việc áp dụng các công nghệ thay thế cho công nghệ đốt ở nước ta là rất cần thiết, phù hợp với xu hướng chung hiện nay của thế giới, thực hiện các cam kết giảm phát thải các chất ơ nhiễm hữu cơ khó phân hủy, BVMT và sức khỏe con người
Bảng 4.18. Ưu, nhược điểm chính của các cơng nghệ xử lý chất thải y tế
Công nghệ Ưu điểm Nhược điểm Chi phí (thời điểm 2010)
Cơng nghệ khơng đốt
Máy cắt kim tiêm - Ngăn ngừa tái sử dụng kim tiêm - Dễ vận hành, chi phí thấp - Xi lanh có thể tái chế
- Kim tiêm cần được xử lý tiếp sau khi cắt và phân loại
- Chi phí đầu tư: 2 - 80 USD - Vận hành được 200,000 lần cắt Máy hủy kim tiêm - Khử khuẩn và phá hủy kim tiêm bằng điện
- Dễ vận hành, chi phí thấp - Xi lanh có thể tái chế
- Cần có điện
- Gốc kim tiêm vẫn cịn sau khi hủy
- Chi phí đầu tư: 100 – 150 USD
Đóng rắn - Có thể áp dụng cho chất thải hóa học và chất thải dược phẩm
- Dễ vận hành, chi phí thấp
- Khơng áp dụng cho các loại chất thải khác
- Chi phí đầu tư cho xi măng và cát
Hố chôn xi măng - Có thể áp dụng cho chất thải sắc nhọn và chất thải bệnh phẩm
- Dễ vận hành, chi phí thấp
- Địi hỏi đất và khoảng trống
- Tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm nước ngầm nếu thiết kế và xây dựng không đảm bảo
- Chi phí đầu tư: 100 – 200 USD/m3
Chôn lấp hợp vệ sinh
- Tương đối an toàn nếu hạn chế được tiếp cận và thẩm thấu qua thành hố chơn
- Chi phí đầu tư và vận hành thấp
- Chỉ áp dụng cho bệnh viện ở miền núi hoặc nông thôn
- Chi phí đầu tư: nhân cơng, mái che, hàng rào
Khử khuẩn bằng hơi nước (lò hấp)
- Hiệu suất khử khuẩn cao
- Giảm được thể tích chất thải nếu có máy nghiền - Chi phí vận hành thấp
- Thân thiện với môi trường
- Công nghệ phổ biến trong bệnh viện
- Không phù hợp đối với chất thải giải phẫu, chất thải dược phẩm và chất thải hóa học và những chất thải không thể