Thu gom, vận chuyển CTR

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 112 - 126)

CHƯƠNG III DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐẾN NĂM 2020

4.3.3. Thu gom, vận chuyển CTR

4.3.3.1. Các phương thức thu gom, vận chuyển CTR

Thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải tại các cơ sở y tế là một phần quan trọng trong quy trình quản lý chất thải y tế. Việc thu gom CTR y tế phải được thực hiện ngay tại các khoa, phòng y tế.

- Quy định vị trí đặt thùng thu gom chất thải:

+ Mỡi khoa, phịng phải định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải y tế cho từng loại chất thải.

+ Nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tương ứng.

+ Sử dụng thùng đựng chất thải theo đúng tiêu chuẩn quy định và phải được vệ sinh hàng ngày.

+ Túi sạch thu gom chất thải phải ln có sẵn tại nơi chất thải phát sinh để thay thế cho túi cùng loại đã được thu gom chuyển về nơi lưu giữ tạm thời chất thải của cơ sở y tế.

- Quy định khi thu gom chất thải rắn y tế:

+ Các chất thải y tế nguy hại không được để lẫn trong chất thải thơng thường. nếu vơ tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thơng thường thì hỡn hợp chất thải đó phải được xử lý và tiêu huỷ như chất thải y tế nguy hại.

+ Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ đầy tới 3/4 túi, sau đó ḅc cổ túi lại. - Mơ hình thu gom:

Các mơ hình thu gom CTR y tế cho các cơ sở y tế thuộc tỉnh Tuyên Quang được đề xuất dựa trên các yếu tố như sự phân bố địa lý của các cơ sở y tế, điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế xã hội, mức đợ thuận tiện của hệ thống giao thơng, bán kính thu gom CTR, tỷ lệ tập trung (khoảng cách cần đi thu gom/tổng lượng CTRNH phát sinh); phân tích chi phí của thiết bị xử lý (theo nghiên cứu của Bợ y tế, hiệu quả - chi phí khi thiết bị xử lý cỡ lớn hoặc cỡ vừa được vận hành hết công suất tức là khoảng 400kg/ngày trở lên).

Tỉnh Tuyên Quang là tỉnh miền núi, giao thơng khó đi do đó đề xuất mơ hình thu gom vận chuyển CTR y tế nguy hại cụ thể cho tỉnh như sau:

* Đới với TP Tun Quang:

Là nơi có mật đợ tâp trung các cơ sở y tế cao bao gồm số lượng lớn các bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện ngành và một số bệnh viện trung ương, các phịng khám và các trung tâm y tế. Vì vậy, đề xuất chọn mơ hình thu gom, xử lý tập trung cấp thành phố.

* Đối với các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Hàm n, Lâm Bình, n Sơn, Sơn Dương

Là nơi có mật đợ tập trung các cơ sở y tế ít, mỡi huyện chỉ có trung bình 1-2 bệnh viện đa khoa huyện, 1-2 phòng khám đa khoa và các trạm y tế xã. Vì vậy, đối với những huyện này, đề xuất mơ hình thu gom và xử lý tại chỡ.

Hình 4.21. Quy trình thu gom, xử lý CTR tại chỗ

- Thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển

Để có thể thu gom, vận chuyển CTR y tế theo đúng các yêu cầu của Quy chế quản lý chất thải y tế ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bợ Y tế, cần có mợt hệ thống tổng hợp thu gom, vận chuyển CTR y tế chuyên dụng, đồng bộ, được trang bị đầy đủ các hợp phần từ khâu phân loại, thu gom, lưu chứa đến khâu vận chuyển và xử lý CTR y tế. Các thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR y tế cụ thể tại bảng dưới đây.

Bảng 4.16. Thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR y tế Thiết bị

lưu chứa, thu gom

Đặc điểm, chất liệu Màu

sắc Loại chất thải chứa đựng

Túi - Túi màu đen và vàng làm bằng nhựa PE hoặc PP (không dùng nhựa PVC) - Túi đựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0,1mm, kích thước túi phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối đa của túi là 0,1m3.

Vàng Chất thải lây nhiễm Đen Chất thải hóa học nguy

hại và chất thải phóng xạ. Xanh Chất thải thơng thường và các bình áp suất nhỏ. Trắng Chất thải để tái chế có

biểu tượng chất thải Hợp - Thành và đáy cứng không bị xuyên

thủng.

- Có khả năng chống thấm. - Kích thước phù hợp. - Có nắp đóng mở dễ dàng.

- Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà không cần dùng lực đẩy.

- Có quai hoặc kèm hệ thống cố định.

Vàng. Đựng chất thải sắc nhọn

Thùng - Làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng hoặc làm bằng kim loại có nắp đậy mở

Chứa đựng các túi chất thải có màu tương ứng

Thiết bị lưu chứa,

thu gom

Đặc điểm, chất liệu Màu sắc

Loại chất thải chứa đựng

bằng đạp chân. Những thùng thu gom có dung tích từ 50 lít trở lên cần có bánh xe đẩy.

- Dung tích thùng tùy vào khối lượng chất thải phát sinh, từ 10 lít đến 250 lít.

Xe đẩy tay

Xe đẩy tay có bánh xe, có thành giữ thùng chứa chất thải

Vận chuyển các thùng đựng chất thải tới nơi lưu chứa trong bệnh viện Xe vận

chuyển

Xe thùng chuyên dụng phải đảm bảo các tiêu chuẩn: có thành, có nắp, có đáy kín, dễ cho chất thải vào, dễ lấy chất thải ra, dễ làm sạch, dễ tẩy uế, dễ làm khô

Vận chuyển các thùng đựng chất thải tới nơi tiêu hủy

Kho chứa chất thải

- Có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và có khóa. Khơng để súc vật, các loài gặm nhấm và người khơng có nhiệm vụ tự do xâm nhập.

- Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh - Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh.

- Có hệ thống cống thốt nước, tường và nền chống thấm, thơng khí tốt.

- Các cơ sở y tế lưu giữ chất thải trong nhà có bảo quản lạnh.

Lưu chứa riêng biệt các loại chất thải tái chế, chất thải nguy hại và chất thải thông thường

Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế tại các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, khi chưa thể trang bị đầy đủ các thiết bị lưu chứa, thu gom theo đúng quy định, trong những năm trước mắt có thể tái sử dụng mợt số vật dụng cứng (hộp nhựa, chai lọ thủy tinh…) để đựng các vật sắc nhọn như kim tiêm, tuy nhiên bên ngoài vỏ cần đánh dấu và ghi rõ nhãn hiệu, sau đó những hợp đựng này cần được vận chuyển và xử lý theo đúng quy trình.

4.3.4. Xử lý CTR

4.3.4.1. Lựa chọn công nghệ xử lý

Công nghệ xử lý CTR y tế cần thực hiện phối hợp sử dụng các phương pháp khác nhau. Hiện nay có nhiều loại công nghệ khác nhau để xử lý CTR y tế, mỡi cơng nghệ chỉ có khả năng ứng dụng tốt cho mợt loại hình chất thải rắn. Các công nghệ xử lý CTR áp dụng cho xử lý mỗi loại CTR cụ thể trong bảng dưới đây.

Bảng 4.17. Các công nghệ xử lý CTR y tế Phương pháp xử lý Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao Chất thải lây nhiễm Chất thải sắc nhọn Chất thải giải phẫu Chất thải hóa học Chất thải dược phẩm Chất thải gây độc tế bào Chất thải chứa kim loại nặng Bình áp suất CTR thơng thường

Phương pháp xử lý ban đầu

Khử khuẩn bằng hóa chất x

Khử khuẩn bằng hơi nóng x

Đun sôi liên tục trong thời gian tối thiểu 15 phút.

x

Phương pháp xử lý và tiêu hủy

Khử khuẩn bằng nhiệt ướt (autoclave)

x x

Khử khuẩn bằng vi sóng x x

Thiêu đốt x x x x x x x

Chôn trực tiếp trong các hố xây xi măng chuyên dùng

x x

Chôn lấp hợp vệ sinh (*) x x x x

Chôn lấp tại nghĩa trang x

Trả lại nhà cung cấp x x x x

Trung hòa hoặc thủy phân kiềm. x

Trơ hóa và chơn lấp x x x

Cố định và chôn lấp x

Tiêu hủy cùng CTRCNNH x x

Tái chế, tái sử dụng x x

Nguồn: Quy chế quản lý CTR y tế

Hiện nay có nhiều loại cơng nghệ khác nhau để xử lý CTR y tế nguy hại bao gồm công nghệ đốt và không đốt.

+ Cơng nghệ đốt: Ưu điểm với nhiệt đợ cao thì chất thải rắn y tế nguy hại được xử lý triệt để, loại trừ được các mầm bệnh trong các chất thải lây nhiễm, giảm tối đa thể tích chơn lấp sau khi xử lý. Tuy nhiên đốt ở nhiệt đợ khơng đủ theo quy định có thể phát sinh khí thải gây ơ nhiễm khơng khí; chi phí đầu tư xây dựng và quản lý vận hành cao.

+ Cơng nghệ khơng đốt: ưu điểm là chi phí đầu tư xây dựng và chi phí vận hành tương đối thấp. Tuy nhiên sử dụng cơng nghệ này khơng loại trừ hồn tồn các mầm bệnh tiềm ẩn nguy cơ gây ơ nhiễm, khơng giảm được thể tích rác cần chôn lấp sau khi xử lý...

Công ước Basel của Tổ chức y tế thế giới đã tun bớ: "khử trùng bằng lị hấp là phương pháp phù hợp nhất trong xử lý rác thải y tế". Việc áp dụng các công nghệ thay thế cho công nghệ đốt ở nước ta là rất cần thiết, phù hợp với xu hướng chung hiện nay của thế giới, thực hiện các cam kết giảm phát thải các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, BVMT và sức khỏe con người

Bảng 4.18. Ưu, nhược điểm chính của các cơng nghệ xử lý chất thải y tế

Công nghệ Ưu điểm Nhược điểm Chi phí (thời điểm 2010)

Công nghệ không đốt

Máy cắt kim tiêm - Ngăn ngừa tái sử dụng kim tiêm - Dễ vận hành, chi phí thấp - Xi lanh có thể tái chế

- Kim tiêm cần được xử lý tiếp sau khi cắt và phân loại

- Chi phí đầu tư: 2 - 80 USD - Vận hành được 200,000 lần cắt Máy hủy kim tiêm - Khử khuẩn và phá hủy kim tiêm bằng điện

- Dễ vận hành, chi phí thấp - Xi lanh có thể tái chế

- Cần có điện

- Gốc kim tiêm vẫn còn sau khi hủy

- Chi phí đầu tư: 100 – 150 USD

Đóng rắn - Có thể áp dụng cho chất thải hóa học và chất thải dược phẩm

- Dễ vận hành, chi phí thấp

- Khơng áp dụng cho các loại chất thải khác

- Chi phí đầu tư cho xi măng và cát

Hố chôn xi măng - Có thể áp dụng cho chất thải sắc nhọn và chất thải bệnh phẩm

- Dễ vận hành, chi phí thấp

- Đòi hỏi đất và khoảng trống

- Tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm nước ngầm nếu thiết kế và xây dựng không đảm bảo

- Chi phí đầu tư: 100 – 200 USD/m3

Chôn lấp hợp vệ sinh

- Tương đối an toàn nếu hạn chế được tiếp cận và thẩm thấu qua thành hố chơn

- Chi phí đầu tư và vận hành thấp

- Chỉ áp dụng cho bệnh viện ở miền núi hoặc nơng thơn

- Chi phí đầu tư: nhân cơng, mái che, hàng rào

Khử khuẩn bằng hơi nước (lò hấp)

- Hiệu suất khử khuẩn cao

- Giảm được thể tích chất thải nếu có máy nghiền - Chi phí vận hành thấp

- Thân thiện với môi trường

- Công nghệ phổ biến trong bệnh viện

- Không phù hợp đối với chất thải giải phẫu, chất thải dược phẩm và chất thải hóa học và những chất thải khơng thể hấp

- Địi hỏi nhân cơng có trình đợ

- Chi phí đầu tư cao, địi hỏi túi chịu nhiệt

- Chi phí đầu tư: 500 – 50,000 USD

- Chi phí vận hành: 0.33 USD/kg

Khử khuẩn bằng vi sóng

- Hiệu suất khử khuẩn cao

- Giảm được thể tích chất thải nếu có máy nghiền - Chi phí vận hành thấp

- Thân thiện với môi trường

- Không phù hợp đối với chất thải giải phẫu, chất thải dược phẩm và chất thải hóa học và những chất thải không thể hấp

- Chi phí đầu tư: 70,000 – 50,000 USD

Công nghệ Ưu điểm Nhược điểm Chi phí (thời điểm 2010)

- Địi hỏi nhân cơng có trình đợ

- Chi phí đầu tư cao, đòi hỏi túi chịu nhiệt

Khử khuẩn bằng hơi nước kết hợp vi sóng

- Hiệu suất khử khuẩn cao

- Giảm được thể tích chất thải nếu có máy nghiền - Chi phí vận hành thấp

- Thân thiện với môi trường

- Không phù hợp đối với chất thải giải phẫu, chất thải dược phẩm và chất thải hóa học và những chất thải không thể hấp

- Địi hỏi nhân cơng có trình đợ

- Chi phí đầu tư cao, đòi hỏi túi chịu nhiệt

- Chi phí đầu tư:

180,000 – 250,000 USD

- Chi phí vận hành: 0.33 USD/kg

Khử khuẩn hóa học - Hiệu suất khử khuẩn cao, đặc biệt là chất thải lây nhiễm dạng lỏng

- Giảm thể tích chất thải nếu kèm theo máy nghiền - Mợt số hóa chất khử khuẩn khơng đắt

- Không phù hợp đối với chất thải giải phẫu, chất thải sắc nhọn, chất thải dược phẩm và chất thải hóa học

- Địi hỏi nhân cơng có trình đợ

- Hóa chất nguy hại có thể gây ơ nhiễm mơi trường

- Chi phí vận hành cho hóa chất khử khuẩn

Cơng nghệ thiêu đốt

Lị đốt mợt buồng - Hiệu suất khử khuẩn tốt

- Giảm đáng kể thể tích và khối lượng chất thải - Không cần công nhân vận hành có trình đợ

- Phát sinh khí thải gây ơ nhiễm khơng khí

- Khơng hiệu quả đối với các hóa chất và thuốc chịu được nhiệt đợ cao

- Chi phí đầu tư: 1000 – 15000 USD

- Chi phí vận hành: 0.6 USD/kg hoặc đắt hơn

Lò đốt hai buồng (lò đốt nhiệt phân)

- Phù hợp với tất cả chất thải lây nhiễm, hầu hết chất thải hóa học và chất thải dược phẩm

- Giảm đáng kể khối lượng và thể tích chất thải

- Khơng phá hủy được tồn bợ chất thải gây độc tế bào

- Chi phí đầu tư tương đối cao - Chi phí vận hành cao

- Địi hỏi cơng nhân có trình đợ

- Phát sinh khí thải gây ơ nhiễm khơng khí nếu vận hành và bảo dưỡng khơng đảm bảo

- Chi phí đầu tư: 20,000 – 100,000 USD

- Chi phí vận hành: 0.6 USD/kg hoặc đắt hơn

Tỉnh Tuyên Quang với mật độ các cơ sở y tế không cao, các cơ sở khám chữa bệnh tập trung chủ yếu tại thành phố, tại các huyện khơng có nhiều cơ sở khám chữa bệnh (chỉ có các bệnh viện huyện và các trung tâm y tế huyện). Do vậy khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại cũng khơng có nhiều, chủ yếu tập trung tại thành phố. Vì vậy, để xử lý triệt để lượng CTR y tế phát sinh cần phối hợp các công nghệ xử lý, trên cơ sở đảm

bảo các tiêu chuẩn môi, trường đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa phương.

Công nghệ xử lý CTR y tế đề xuất như sau:

+ Tái chế, tái sử dụng: áp dụng đối với tồn bợ CTR phát sinh được phép tái chế, tái sử dụng theo Quy chế quản lý CTR y tế.

+ Xử lý ban đầu đối với CTR lây nhiễm bằng phương pháp triệt khuẩn

+ Thiêu đốt tồn bợ CTR nguy hại trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. Sử dụng lị đốt cơng suất lớn đối với thành phố Tun Quang, và lị đốt cơng suất nhỏ đối với các huyện còn lại.

+ Lò hấp khử khuẩn chất thải y tế nguy hại. Chất thải sau khi khử khuẩn được xử lý chung với CTR sinh hoạt. Với và máy nghiền. Với những sinh phẩm và phần cắt bỏ của cơ thể khơng thể sử dụng lị cơng nghệ khơng đốt thì đặt tại bệnh viện, trung tâm y

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 112 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)