Phân loại CTR tại nguồn

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 68 - 72)

CHƯƠNG III DỰ BÁO PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN ĐẾN NĂM 2020

4.1. Quy hoạch quản lý CTR sinh hoạt

4.1.1. Phân loại CTR tại nguồn

a. Đánh giá khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Vấn đề phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh đang có những thuận lợi và khó khăn sau.

Thuận lợi Khó khăn

- Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã và đang thí điểm mợt số đề tài và mơ hình thí điểm phân loại CTR tại nguồn tại thành phố Tuyên Quang.

- Một số hợ gia đình đã có ý thức trong việc phân loại CTR tại hợ gia đình. - Trên địa bàn tỉnh đã có mợt số đơn vị thu mua CTR có thể tái chế (sau khi được phân loại).

- Các cơ quan chức năng và đơn vị quản lý địa phương quan tâm đến các mơ hình và dự án phân loại tại nguồn.

- Mơ hình và đề tài phân loại mới chỉ áp dụng trong phạm vi nhỏ của thành phố Tuyên Quang.

- Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển CTR tại các đô thị trong tỉnh còn thiếu và yếu.

- Trên địa bàn tỉnh chưa có cơ sở tái chế và hiện tại các khu xử lý chưa có tái chế CTR sau khi phân loại.

- Nguồn vốn đầu tư trang thiết bị thu gom, vận chuyển và xử lý nhằm đảm bảo thực hiện phân loại CTR tại nguồn đòi hỏi nguồn vốn lớn.

* Đánh giá khả năng áp dụng

Việc áp dụng phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn cho các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang sẽ thành công nếu xây dựng được:

- Mợt lợ trình phân loại chất thải rắn tại nguồn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của mỗi đô thị.

- Một hệ thống cơ chế chính sách phù hợp.

- Có nguồn tài chính trang bị đầy đủ hệ thống thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR sau phân loại phù hợp.

b. Đề xuất phương thức phân loại CTR tại nguồn

Để giảm khối lượng CTR chôn lấp, kéo dài tuổi thọ của khu xử lý tăng cường tỷ lệ tái chế và sản xuất phân hữu cơ, CTR sinh hoạt cần được phân loại tại nguồn thành ba loại:

- Chất thải hữu cơ: Các loại rau, củ quả, trái cây, thức ăn thừa…, đựng bằng túi nilon màu xanh, thể tích túi trên 10 lít (chứa từ 3,5-4 kg). Các chất thải loại này sẽ được chuyển tới nhà máy chế biến phân hữu cơ.

- Chất thải có thể tái chế: Giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh... sử dụng túi nilon màu tối. Sau khi qua phân tách cụ thể tại điểm trung chuyển, chất thải tái chế từng loại sẽ được tiếp tục chuyển tới các cơ sở tái chế.

- Chất thải khác: CTR khơng cịn khả năng tái chế, tái sử dụng bao gồm cao su, xỉ than, đất đá, sành sứ vỡ. Để lưu giữ loại chất thải này sẽ vận đợng nhân dân dùng chính các túi nilon phế thải hoặc các đồ chứa khác sẵn có trong dân. Những thành phần này sẽ được xử lý bằng biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh.

Trên cơ sở các mơ hình thí điểm phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn đang được thực hiện thí điểm ở thành phố Tun Quang, đề xuất mơ hình phân loại tại nguồn chung cho các đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt đơ thị được đề xuất tại hình 4.1.

c. Xác định lộ trình thực hiện phân loại CTR tại nguồn

Việc xác định lợ trình thực hiện việc phân loại CTR tại nguồn đối với từng đô thị phụ tḥc vào các ́u tố: Tình hình phát triển kinh tế-xã hợi của đơ thị; Tốc đợ đơ thị hóa; Năng lực thu gom và xử lý CTR.

Theo quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Tuyên Quang, đến năm 2020 thành phố Tun Quang lên đơ thị loại II cịn các thị trấn huyện lỵ đơ thị loại V riêng có thị xã Na Hang và thị trấn Sơn Dương lên đơ thị loại IV. Do vậy, để có tính khả thi, lợ trình phân loại CTR tại nguồn sẽ được đề xuất cho từng loại đô thị trong tỉnh, cụ thể tại bảng sau:

Bảng 4.1. Lộ trình thực hiện phân loại CTR tại nguồn cho các đô thị tỉnh Tuyên Quang TT Đô thị Khả năng đáp ứng của cơ sở xử lý CTR cho việc phân loại

tại nguồn

Lộ trình thực hiện

Giai đoạn 2013-2020 Giai đoạn sau 2020

1 Thành phố Tuyên

Quang- đô thị loại II

- Hiện tại có 1 bãi chơn lấp CTR hợp vệ sinh tại xóm 17-xã Như Khê tuy nhiên cơ sở xử lý chưa đáp ứng được cho việc phân loại tại nguồn. Khu xử lý này có thể mở rợng và đầu tư công nghệ đáp ứng cho xử lý và phân loại CTR sinh hoạt của thành phố Tuyên Quang đến năm 2020.

- Hiện tại một số phường đang triển khai thí điểm phân loại chất thải tại nguồn.

Thực hiện thí điểm phân loại CTR tại nguồn tại các phường, xã còn lại của thành phố.

Áp dụng phân loại CTR sinh hoạt tại nguồn thành 3 loại: hữu cơ, tái chế và rác vô cơ.

2 Thị xã Na Hang-Đô thị loại IV.

- Hiện đang chuẩn bị xây dựng KXL Năng Khả, thuộc thôn Khuổi Sỏm-xã Năng Khả-huyện Na Hang, với quy mô S=6 ha. Tuy nhiên KXL Năng Khả đến năm 2020 chưa có khu tái chế, vì vậy lượng CTR sau khi phân loại tại đồ thị sẽ vận chuyển tới khu tái chế của KXL Nhữ Khê.

- Áp dụng thí điểm và thực hiện phân loại CTR trên tồn đơ thị.

6 Thị trấn Sơn Dương- huyện Sơn Dương-đơ thị loại IV.

- Hiện có 1 BCL Phúc Ứng, bãi xử lý này có thể mở rợng đáp ứng cho xử lý CTR sinh hoạt của thị trấn Sơn Dương và 1 số xã phụ cận đến năm 2020.

- Áp dụng thí điểm và thực hiện phân loại CTR tại trên tồn đơ thị.

7 Đô thị loại V - Hiện trạng các BCL của các độ thị thuộc trung tâm huyện lỵ chưa đảm bảo vệ sinh môi trường, các bãi chôn lấp hiện trạng có thể mở rợng quy mơ đáp ứng xử lý CTR cho các đô thị đến năm 2020.

- Áp dụng thí điểm phân loại CTR tại một số khối của thị trấn.

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)