Thu gom, vận chuyển CTR tại thành phố Tuyên Quang

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 73)

Khu vực nơng thơn các xã phía Nam huyện n Sơn thu gom về KXL Nhữ Khê, mỗi xã cần xây dựng trạm trung chuyển CTR sinh hoạt, đội VSMT của xã sẽ thu gom CTR sinh hoạt các thôn bằng xe đẩy tay hoặc xe chuyên dụng đến điểm tập kết sau đó sẽ được đơn vị VSMT thu gom đến KX tập trung CTR đô thị (bằng xe chuyên dụng loại 3,5-5 tấn).

Phương thức 2: Thu gom, vận chuyển CTR các đô thị và các xã nông thôn phụ cận

Khu vực nội thị các thị trấn, thị xã: được đội vệ sinh môi trường thu gom bằng

được chuyển đến điểm tập kết của thị trấn, thị xã, sử dụng xe chuyên dụng (loại 3,5-5 tấn) vận chuyển trực tiếp đến khu xử lý.

Khu vực nông thôn các xã phụ cận: Mỗi xã cần xây dựng trạm trung chuyển CTR

sinh hoạt, đội VSMT của xã sẽ thu gom CTR sinh hoạt các thôn bằng xe đẩy tay hoặc xe chuyên dụng đến điểm tập kết sau đó sẽ được đơn vị VSMT thu gom đến KX tập trung CTR đô thị (bằng xe chuyên dụng loại 3,5-5 tấn).

Hình 4.3. Thu gom, vận chuyển CTR tại các đô thị Phương thức 3: Thu gom, vận chuyển theo cụm xã nông thôn

Phương thức này áp dụng đối với các xã xa trung tâm thị trấn, địa hình vùng núi, thu gom vận chuyển khó khăn. CTR sinh hoạt khu vực nơng thơn các xã được thu gom bằng xe đẩy tay khu vực trung tâm hoặc xe chuyên dụng loại 1,5 tấn (thu gom tại các thơn, xóm), vận chuyển đến điểm tập kết CTR tại mỡi xã, sau đó được xe vận chuyển CTR của đội VSMT mỗi xã vận chuyển tới bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo cụm xã.

Hình 4.4. Thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt theo cụm xã nông thôn Phương thức 4: Các điểm dân cư nông thôn phân tán

Áp dụng cho khu vực dân cư có diện tích đất ở rợng, có địa hình đi lại khó khăn, xa các trung tâm xử lý tập trung của huyện. Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh nhỏ, các hợ gia đình sẽ tự thu gom và xử lý CTR sinh hoạt.

Phương thức thu gom: CTR sinh hoạt được các hộ dân tự phân loại (tái chế/tái sử dụng) và xử lý ngay tại các hợ gia đình.

4.3.1.1. Phương thức trung chuyển CTR sinh hoạt

a. Trung chuyển CTR đô thị

Mỗi đô thị trên địa bàn tỉnh cần xây dựng các điểm tập kết chất thải rắn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu gom, vận chuyển. Tùy theo bán kính phục vụ, lượng chất thải rắn phát sinh và diện tích đáp ứng tại các điểm tập kết, mỡi đơ thị sẽ tự lựa chọn vị trí, địa điểm xây dựng các điểm tập kết.

TT Điểm tập kết Cơng suất (tấn/ngày) Diện tích (m2) Bán kính phục vụ (km)

1 Loại nhỏ 2-5 40 ≤ 3

2 Loại vừa 5-10 70 3 ≤ 5

3 Loại lớn 10-13 100 5 ≤ 7

Số lượng, vị trí, quy mơ các điểm tập kết phải có tính linh đợng, có thể điều chỉnh theo yêu cầu phát triển không gian đô thị, phù hợp với phân bố dân cư đô thị và giảm tác đợng xấu đến các hoạt đợng đơ thị. Do tính linh đợng của các điểm tập kết CTR, nên vị trí, quy mơ và bán kính phục vụ sẽ do chính qùn các đơ thị lựa chọn. Trong quá trình lập quy hoạch đơ thị cần bố trí vị trí, quy mơ các điểm tập kết phù hợp với quy mô từng khu vực đô thị.

Riêng thành phố Tuyên Quang, tùy theo nhu cầu, có thể xây dựng 2-3 trạm trung chuyển tập trung với quy mô từ 0,5-1ha để lưu chứa tạm thời CTR khi cần thiết.

b. Trung chuyển CTR nông thôn

Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn (tại các thôn, xã) được thu gom đến điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển đặt tại mỡi thơn hoặc xã, sau đó được đội vệ sinh môi trường của xã hoặc huyện, vận chuyển đến khu xử lý tập trung.

Hình 4.5. Thu gom CTR sinh hoạt nông thôn qua trạm trung chuyển

Vị trí điểm tập kết / trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt động thôn do quy hoạch nông thôn mới xác định. Tùy theo công suất tiếp nhận, trạm trung chuyển CTR sinh hoạt nông thôn được chia thành 3 loại chính, với cơng suất, diện tích, phạm vi phục vụ khác nhau, tùy đặc điểm từng khu vực nông thôn.

Bảng 4.3. Trạm trung chuyển chất thải rắn khu vực nông thôn

TT Trạm trung chuyển Cơng suất (tấn/ngày) Diện tích (m2) Bán kính phục vụ (km)

1 Loại nhỏ ≤2 150 ≤1

2 Loại vừa 2-4 300 1-2

3 Loại lớn 4-5 400 ≥3

c. Trung chuyển chất thải nguy hại phát sinh từ các khu dân cư

Đối với các đô thị, chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở dịch vụ, doanh nghiệp nằm trong đô thị với số lượng trên 600kg/năm được phân loại, thu gom, xử lý theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại, được chuyển về xử lý tại KXL chất thải nguy hại của tỉnh. Đối với các thành phần nguy hại khác nằm trong rác thải sinh hoạt sẽ được phân loại tại các cơ sở xử lý CTR sinh hoạt.

Đối với các khu dân cư nông thôn, chất thải nguy hại phát sinh như bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y... định hướng từng khu dân cư nông thôn cần quy định nơi lưu chứa đặt tại các điểm tập kết và yêu cầu, vận đợng các hợ gia đình thải bỏ đúng quy định. Khi số lượng lưu chứa lớn được chuyển về xử lý tại các cơ sở xử lý chất thải

nguy hại (đốt tại các lò đốt chất thải y tế của huyện hoặc cơ sở xử lý chất thải nguy hại của tỉnh).

4.1.4. Xử lý chất thải rắn sinh hoạt

4.1.4.1. Lựa chọn công nghệ xử lý CTR

a. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ

Việc lựa chọn công nghệ xử lý CTR sinh hoạt dựa trên các ngun tắc sau: - Khơng có cơng nghệ tối ưu, phải sử dụng kết hợp nhiều cơng nghệ, nhiều q trình xử lý và phù hợp với từng giai đoạn quy hoạch;

- Không tạo ra sản phẩm phụ có tính nguy hại cao hơn chất thải ban đầu và đảm bảo các chất thải tạo ra phải được xử lý đạt Quy chuẩn môi trường;

- Ưu tiên công nghệ tái chế, thu hồi được nhiều vật liệu nhất, tạo ra giá trị kinh tế cao nhất;

- Ưu tiên công nghệ thu hồi năng lượng hoặc sử dụng năng lượng thấp nhất; - Ưu tiên tái sử dụng chất thải làm sản phẩm trực tiếp thay vì tái chế, thu hồi chất thải thành nguyên liệu;

- Phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội cũng như trình đợ phát triển của địa phương;

- Ưu tiên cơng nghệ mang lại nhiều lợi ích kinh tế (vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp nhất, lợi nhuận cao nhất cũng như giá thành xử lý chất thải thấp nhất), xã hội (tạo nhiều công ăn việc làm nhất, được cộng đồng chấp thuận) và môi trường (xử lý triệt để chất thải, tiết kiệm tài nguyên đát, giảm thiểu tác đợng đến biến đổi khí hậu, giảm tiêu thụ năng lượng);

- Phù hợp với đặc tính khối lượng, thành phần chất thải rắn;

- Phù hợp với năng lực quản lý chất thải rắn, thực trạng áp dụng công nghệ của địa phương.

Bảng 4.4. Đánh giá lựa chọn các công nghệ xử lý CTR sinh hoạt TT Công nghệ xử lý Tiêu chí đánh giá Chơn lấp hợp vệ sinh Ủ sinh học Đốt Khí hố Các công nghệ tái chế thành nguyên liệu và chế phẩm khác (Tái chế, nhiên liệu RDF, SRF) Các công nghệ xử lý tại nguồn (ủ phân, thùng ủ ưa nhiệt, hố chôn lấp…) Thông thường

Nhiệt phân Plasma

1 Hiện trạng áp dụng công nghệ tại địa phương Đang áp dụng tại tất cả các BCL trên toàn tỉnh (tuy nhiên chưa hợp vệ sinh) Chưa áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng Chưa áp dụng

2 Công suất hiệu quả Mọi công suất 50-200 tấn/ngày >1000 tấn/ngày >1000 tấn/ngày >1000 tấn/ngày >1000 tấn/ngày

Mọi công suất Quy mơ hợ gia đình, cụm dân cư

3 Chi phí đầu tư, vận hành

Khá lớn Khá lớn Lớn Lớn Lớn Khá lớn Nhỏ

4 Khả năng tái chế, thu hồi vật liệu

Khơng Có Khơng Khơng Khơng Có Có Có

5 Khả năng thu hồi năng lượng

Không Không Có Có Có Có Có Không

6 Thị trường sản phẩm - Chấp nhận Tốt Tốt Tốt Tốt Chấp nhận Hạn chế

7 Cần kết hợp với công

nghệ khác Không cần Tái chôn lấp chế, Chôn lấp Chôn lấp Chôn lấp Tái chôn lấp chế, Chôn lấp Chôn lấp 8 Khả năng đáp ứng kỹ thuật vận hành Dễ vận hành Có thể thực hiện Khó vận hành Khó vận hành Khó vận hành Khó vận hành Có thể thực hiện Có thể thực hiện

TT Cơng nghệ xử lý Tiêu chí đánh giá Chơn lấp hợp vệ sinh Ủ sinh học Đốt Khí hố Các cơng nghệ tái chế thành ngun liệu và chế phẩm khác (Tái chế, nhiên liệu RDF, SRF) Các công nghệ xử lý tại nguồn (ủ phân, thùng ủ ưa nhiệt, hố chôn lấp…) Thông thường

Nhiệt phân Plasma

9 Công nghệ bắt ḅc

phải có Bắt ḅc Nên thực hiện Không bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Không bắt buộc Nên thực hiện Nên thực hiện 10 Khả năng tạo sản

phẩm ô nhiễm Tạo nước rác, khí nhiều rác, mùi hơi chất thải khó phân huỷ

Mùi hơi Khí thải có thể chứa dioxin & furan Khí thải có thể chứa dioxin & furan Khí thải có thể chứa dioxin & furan Khí thải Hạn chế ô

nhiễm Hạn chế ô nhiễm

11 Phù hợp với điều kiện KT-XH

Phù hợp Phù hợp Khá phù

hợp

Ít phù hợp Ít phù hợp Ít phù hợp Phù hợp Phù hợp 12 Phù hợp với năng lực

quản lý CTR và trình độ phát triển địa phương

b. Định hướng lựa chọn công nghệ xử lý CTR sinh hoạt

Trên cơ sở đánh giá ưu nhược điểm, mức độ phù hợp của các công nghệ, các công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho tỉnh Tuyên Quang cần được ưu tiên lựa chọn áp dụng theo thứ tự sau:

b1. Công nghệ xử lý CTR sinh hoạt đô thị

Xử lý CTR sinh hoạt cho đô thị lớn (TP. Tuyên Quang) phát sinh trên 100 tấn/ngày, sử dụng các công nghệ hiện đại: Chế biến phân hữu cơ; tái chế chất thải rắn và chôn lấp hợp vệ sinh.

Xử lý CTR sinh hoạt tại các đơ thị trung bình (tương đương cấp thị xã) phát sinh 20-100 tấn/ngày đề xuất sử dụng các công nghệ: Chôn lấp hợp vệ sinh kết hợp ủ sinh học và tái chế.

Xử lý CTR các đô thị nhỏ hoặc cụm xã phát sinh <20 tấn/ngày đề xuất các công nghệ: Chôn lấp hợp vệ sinh là cơng nghệ chính, kết hợp ủ sinh học quy mơ nhỏ và tái chế để giảm thể tích.

Hình 4.6. Lựa chọn cơng nghệ theo cơng suất tiếp nhận

b2. Đề xuất công nghệ xử lý CTR sinh hoạt nông thôn

Xử lý CTR các cụm dân cư nông thôn phát sinh <10 tấn/ngày đề xuất cơng nghệ chính là chơn lấp CTR hợp vệ sinh, kết hợp ủ sinh học để giảm thể tích và làm phân bón.

Chơn lấp CTR sinh hoạt tại các thôn trong xã: Các khu dân cư xa khu xử lý tập trung của huyện, khơng có khả năng thu gom xử lý tập trung (thường các xã khu vực miền núi), dân cư phân tán, cần được chôn lấp tại các khu xử lý tập trung của xã, vị trí được xác định theo quy hoạch nơng thơn mới.

Đối với điểm dân cư nơng thơn phân tán, diện tích đất rợng, áp dụng quy trình ủ sinh học làm phân hữu cơ quy mơ hợ gia đình:

- Sản xuất phân hữu quy mô phân tán theo hợ gia đình hoặc khu dân cư tập trung xa các khu xử lý tập trung trên địa bàn các huyện.

- Sử dụng thùng ủ sinh vật ưa nhiệt để xử lý chất thải hữu cơ khu vực nơng thơn, mỡi thùng có đường kính 70cm, có thể tiếp nhận khoảng 3 kg rác hữu cơ/ngày (chi phí xây

dựng khoảng 250.000 đồng). Hình 4.7. Thùng ủ vi sinh vật ưa nhiệt

b3. Công nghệ xử lý CTR nguy hại phát sinh từ đô thị và các khu dân cư nông thôn

Chất thải nguy hại từ các đô thi và khu dân cư nơng thơn (hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, CTNH từ các doanh nghiệp trong đô thị… sau khi được thu gom, trung chuyển, vận chuyển sẽ được xử lý bằng biện pháp đốt tại cơ sở có chức năng xử lý chất thải nguy hại (như các lò đốt CTR y tế các huyện, cơ sở xử lý CTNH của tỉnh).

4.1.4.2. Quy hoạch các cơ sở xử lý CTR

a) Lựa chọn vị trí các khu xử lý CTR

Quan điểm lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn:

- Quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn phải phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch quản lý chất thải rắn đã đuợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo xử lý 100% lượng chất thải rắn phát sinh trong phạm vi phục vụ của mỗi cơ sở.

- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo xử lý tập trung, liên đô thị, liên vùng, hạn chế xử lý phân tán, gây ô nhiễm môi trường.

- Khu xử lý chất thải rắn phải đảm bảo thuận tiện giao thông, không gây cản trở các hoạt động giao thông chung, không gây ảnh huởng xấu tới môi truờng và mỹ quan đô thị

Căn cứ lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn:

 Căn cứ pháp lý lựa chọn địa điểm khu xử lý chất thải rắn

- Bộ Xây dựng. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. TCXDVN 261: 2001. Bãi chôn lấp chất thải rắn – Tiêu chuẩn thiết kế. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2002.

- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi truờng, Bộ Xây dựng. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT/BKHCNMT-BXD. Huớng dẫn các quy định về bảo vệ môi truờng đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn.

 Căn cứ kỹ thuật lựa chọn địa điểm

- Các nguồn tài liệu bản đồ thu thập duợc: bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Tuyên Quang (năm 2012); Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các huyện (năm 2009, 2010) tỷ lệ 1: 50.000 dạng số, bản đồ địa hình các huyện, tỷ lệ 1: 25000 dạng số, bản đồ địa

- Ngồi ra cịn có các tài liệu khác như Thuyết minh quy hoạch xây dựng các đô thị trên địa bàn tỉnh, thuyết minh quy hoạch xây dựng nông thôn mới tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

Phương pháp lựa chọn địa điểm:

Để lựa chọn vị trí xây dựng khu liên hợp xử lý CTR, bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh trên cơ sở 19 khu xử lý CTR được đề xuất. Xem xét mức đợ phù hợp các vị trí lựa chọn dựa trên các yếu tố sau:

 Tiêu chí lựa chọn địa điểm, đề xuất gồm 10 tiêu chí sau:

- Phù hợp về địa hình, địa chất cơng trình, thổ nhưỡng, khơng ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản, tránh vùng Kast, sụt lún tự nhiên, trượt lở, rạn nứt địa hình.

- Phù hợp về thủy văn và địa chất thủy văn, tránh vùng ngập nước, xa nguồn nước mặt, nước ngầm.

- Phù hợp về khí hậu, khí tượng cuối hướng giú, ít bão lụt. - Khơng ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái nhạy cảm.

- Phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng và khả năng phát triển KT-XH, công nghiệp của địa phương.

- Quỹ đất đủ lớn hoặc có khả năng mở rợng đối với các bãi có sẵn, để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn cần thiết dựa trên dự báo tới năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

- Ưu tiên lựa chọn các khu xử lý đang vận hành hoặc đã có dự án nghiên cứu làm khu xử lý CTR để nâng cấp hạng phục vụ thành khu xử lý cấp vùng tỉnh.

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)