Ước tính khối lượng chất thải rắn công nghiệp thu gom

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 40)

quan tâm đúng mức. CTR có thể tái chế được các cơ sở tư nhân thu mua. Các loại CTR công nghiệp thông thường thu gom chung với CTR sinh hoạt hoặc lưu giữ tạm thời trong nhà máy. Mợt số loại CTR ngành khai khống được hồn thổ tại chỡ. Riêng CTR cơng nghiệp nguy hại hiện chưa có đơn vị thu gom xử lý trong tỉnh. Loại CTR này được các doanh nghiệp lữu giữ trong nhà máy hoặc vận chuyển ra ngoài tỉnh bởi các chủ thu gom, vận chuyển CTNH.

Trong công tác vận chuyển, các xe chuyên dụng để vận chuyển chất thải rắn công nghiệp nguy hại chưa có, điều này khơng đảm bảo an tồn cho những công nhân vận chuyển cũng như người dân khi tham gia giao thông mà phải gánh chịu sự rò rỉ chất thải này trên đường đến nơi xử lý riêng. Đa số các cơ sở cơng nghiệp ít nhiều đều nhận thức được mức đợ nguy hại của chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất tuy nhiên việc triển khai còn chưa được thực hiện nghiêm ngặt và đồng bợ bởi các chủ doanh nghiệp cịn cho rằng công tác quản lý chất thải nguy hại chưa ở mức ưu tiên hơn so với các hoạt động sản xuất khác. Tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, vấn đề thu gom lưu chứa chất thải nguy hại không được quan tâm đến, cịn các nhà máy có qui mơ lớn, vấn đề này mới bắt đầu và chưa thực sự được quan tâm đúng mức. Chỉ có những Cơng ty liên doanh hoặc cơng ty do nước ngồi đầu tư thì cơng tác này mới thực sự được chú trọng. Nhưng chỉ mang tính hình thức, ít vận hành.

Bảng 2.12. Ước tính khối lượng chất thải rắn cơng nghiệp thu gom T T

T

Đơn vị hành chính Khối lượng CTR công nghiệp thu gom (tấn/ngày)

Nguy hại Thông thường Tổng

1

Thành Phố Tuyên

Quang 1,49 5,96 7,46

2 Huyện Na Hang 0,06 0,26 0,32

3 Huyện Chiêm Hóa 0,26 1,05 1,31

4 Huyện Hàm Yên 0,08 0,31 0,38

5 Huyện Sơn Dương 0,54 2,17 2,72

6 Huyện Yên Sơn 0 0 0

7 Huyện Lâm Bình 0 0 0

Tổng 2,44 9,75 12,19

Nguồn: - Điều tra, khảo sát, tính tốn của TT NC&QH Mơi trường Đô thị - Nông thôn, 2013

b. Hiện trạng xử lý chất thải công nghiệp

Các biện pháp xử lý thường được xử lý chung với CTR sinh hoạt, đốt hoặc làm chất đốt, bán cho các cơ sở tái chế, lưu hoặc chôn lấp tại công ty hoặc đổ thải khơng hợp vệ sinh. Chỉ mợt số ít cơ sở chuyển đến nơi xử lý tập trung với công nghệ xử lý chủ yếu chôn lấp, phun thuốc khử mùi, tiêu hủy.

Trong tỉnh Tuyên Quang còn thiếu các khu xử lý chất thải CTR công nghiệp, đặc biệt là chất thải nguy hại. Trong tỉnh hiện nay chỉ có ở Thành phố Tuyên Quang mới có

hệ thống xử lý nước thải chứa kim loại nặng (Barit, Ferromangan, Thiếc, Angtimon...) thì biện pháp xử lý hiện nay vẫn chỉ là lưu giữ tạm thời trong các kho chứa của các doanh nghiệp. Lượng bùn đất từ các khu khai thác quặng thường được hoàn thổ hoặc đem đi san lấp mặt bằng.

Mặc dù các tỉnh trong vùng đang hình thành và triển khai các dự án xử lý CTR đô thị tuy nhiên quản lý chất thải rắn công nghiệp đang là vấn đề bức xúc và chưa được giải quyết.

* Những tồn tại trong công tác quản lý CTRCN và CTRCNNH

Tỉnh Tuyên quang hiện nay chưa có Quy hoạch quản lý chất thải rắn nên thiếu định hướng chung về địa điểm xử lý, phương án xử lý, công nghệ xử lý và phân kì đầu tư cho hoạt đợng quản l chất thải rắn trên địa bàn toàn tỉnh phù hợp với chiến lược quản lý chất thải rắn của Quốc gia.

Hiện trạng quản lý chất thải rắn cơng nghiệp cịn ́u do cịn thiếu các cơng cụ nhằm kiểm sốt và quản lý chất thải rắn mợt cách hiệu quả

Thực tế cho thấy trách nhiệm quản lý chất thải rắn cơng nghiệp tại trong và ngồi các KCN trên địa bàn tỉnh chưa được giao nhiệm vụ rõ ràng cho mợt cơ quan chịu trách nhiệm, chưa có bợ máy quản lý thống nhất, mà là do các doanh nghiệp tự kí hợp đồng xử lý.

Nhận thức của các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp về vấn đề bảo vệ mơi trường và an tồn sức khỏe liên quan tới việc thu gom, phân loại, xử lý và quản lý chất thải rắn còn thiếu và yếu. Việc phân loại tái chế sản phẩm từ chất thải rắn cịn mang tính tự phát, chủ yếu do các cơ sở tư nhân thực hiện. Đặc biệt, các cơ sở này chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà ít quan tâm tới việc xử lý chất thải phát sinh trong q trình tái chế gây ơ nhiễm mơi trường trầm trọng tại các địa phương.

Tuy nhiên trong tất cả các KCN, CCN trên địa bàn tỉnh Tuyên quang, hiện tại khơng có KCN, CCN nào thực hiện việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn (rác thải sinh hoạt và chất thải cơng nghiệp) phát sinh trong q trình hoạt đợng của các doanh nghiệp trong KCN, CCN. Điều đó dẫn đến khơng thống kê được khối lượng và thành phần rác thải chủ yếu của các KCN, CCN. Các KCN trên địa bàn tỉnh đều khơng có khu xử lý chất thải rắn riêng biệt của KCN. Lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh trong q trình hoạt đợng của các nhà máy được các doanh nghiệp tự thu gom, vận chuyển và đem đổ chung với khu chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt đơ thị trên địa bàn đóng nhà máy.

2.2.3. Hiện trạng quản lý CTR y tế

2.2.3.1. Khối lượng, thành phần CTR

Theo báo cáo của Sở Y tế Tuyên Quang trên tồn tỉnh có 12 bệnh viện (4 bệnh viện tuyến tỉnh, 8 bệnh viện tuyến huyện và khu vực), 1 trung tâm phục hồi chức năng Hương Sen, 13 cơ sở Y Tế dự phòng, 141 trạm Y tế Xã và 190 cơ sở hành nghề tư nhân. Theo số liệu thống kê của tồn tỉnh có tổng số 2345 giường bệnh.

Chất thải rắn y tế từ các bệnh viện, các cơ sở y tế của tỉnh Tuyên Quang phát sinh chủ yếu từ các hoạt động thăm khám chữa bệnh của bệnh nhân; hoạt động sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân và cán bộ y tế; chất thải trong quá trình xét nghiệm và các loại

dược phẩm quá hạn sử dụng...

Trong các bệnh viện tại mỡi khu chức năng sẽ có lượng chất thải phát sinh, đặc điểm, tính chất chất thải khác nhau. Nơi phát sinh chất thải đa dạng và nguy hiểm nhất là khối kỹ thuật nghiệp vụ như: Khu phẫu thuật, phẫu thuật tử thi, khoa hồi sức cấp cứu, các phòng điều trị bệnh, các phịng xét nghiệm máu, xét nghiệm sinh hóa v.v.

Bảng 2.13. Thành phần trong chất thải rắn bệnh viện ở Việt Nam

Thành phần Tỷ lệ phần trăm (%)

Giấy các loại 3

Kim loại, vỏ hộp 0,7

Thủy tinh, ống kiêm, chai lọ thuốc, bơm kim tiêm nhựa

3,2

Bơng băng, bợt bó gãy xương 8,8

Chai, túi nhựa các loại 10,1

Bệnh phẩm 0,6

Rác hữu cơ 52,57

Đất đá và các loại vật rắn khác 21,03

Tổng 100

Nguồn: Theo kết quả điều tra của dự án hợp tác giữa Bộ y tế và WHO

Lượng CTR y tế phát sinh từ các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh 1.622 kg/ngày trong đó CTR nguy hại chiếm khoảng 324 kg/ngày và CTR thơng thường chiếm 1.297 kg/ngày. Trong đó, lượng CTR y tế phát sinh chủ yếu tại các bệnh viện lớn, các cơ sở y tế, các trung tâm chuyên khoa tại TP Tuyên Quang và huyện Chiêm Hóa, các bệnh viện đa khoa tḥc tún huyện cịn tại các trạm y tế xã lượng CTR y tế phát sinh không đáng kể.

Bảng 2.14. Quy mô giường bệnh và khối lượng CTR y tế phát sinh tại các bệnh viện và các cơ sở y tế tỉnh Tuyên Quang

Tên cơ sở y tế Hiện trạng năm 2012

Số Cơ sở Số giường bệnh Khối lượng CTR phát sinh (kg/ngày) Nguy hại Không nguy hại

TP Tuyên Quang 17 800 104,3 417,2

Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang 1 500 76 304

Bệnh viện Lao và Bệnh phổi 1 70 7 28

Bệnh viện Y, Dược cổ truyền 1 115 12 48

Trung tâm phục hồi chức năng Hương Sen 1 50 0,2 0,8

Trạm y tế các Phường/ xã 13 65 9,1 36,4

Huyện Na Hang 15 190 28,1 112,4

Bệnh viện Đa khoa huyên Na Hang 1 70 13 52

Bệnh viện ĐKKV Yên Hoa 1 30 3 12

Trung tâm Y tế H. Na Hang 1 5 0,2 0,8

Trạm Y tế các xã 12 85 11,9 47,6

Huyện Chiêm Hóa 32 385 65,6 262,4

Bệnh viện Đa khoa H. Chiêm Hóa 1 120 25 100

Phòng khám đa khoa Minh Đức 1 25 5 20

Phòng khám đa khoa Ngọc Hồi 1 25 5 20

Phịng khám đa khoa Kim Bình 1 25 5 20

Phòng khám đa khoa Hòa Phú 1 25 5 20

Trung tâm Y tế H. Chiêm Hóa 1 20 0,3 1,2

Tram Y tế các xã 26 145 20,3 81,2

Huyện Hàm Yên 20 200 24,75 99

Bệnh viện Đk H. Hàm Yên 1 100 12 48

Trung tâm Y tế H. Hàm Yên 1 10 0,15 0,6

Trạm Y tế các xã 18 90 12,6 50,4

Huyện Lâm Bình 9 40 5,675 22,7

Trạm Y tế các xã 8 40 5,6 22,4

Huyện Yên Sơn 35 410 47,8 191,2

Bệnh viện ĐKKV ATK 1 30 3 12

Bệnh viện Đa khoa Yên Sơn 1 110 15 60

Bệnh viện Suối khoáng Mỹ Lâm 1 100 7,89 31,56

Trung tâm Y tế H. Yên Sơn 1 15 0,2 0,8

Trạm y tế các xã 31 155 21,7 86,8

Huyện Sơn Dương 36 320 48,25 193

Bệnh viện đa khoa KV Kim Xuyên 1 50 12 48

Bệnh viện ĐK Sơn Dương 1 90 13 52

Trung tâm Y tế H. Sơn Dương 1 15 0,15 0,6

Trạm y tế các xã 33 165 23,1 92,4

Tổng 164 2.345 324,465 1.297,86

Nguồn: 1. Báo cáo Sở Y Tế Tuyên Quang, 1/2012

2. Báo cáo của các huyện, thành phố Tuyên Quang 3. Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang

2.2.3.2. Phân loại, thu gom và vận chuyển CTR y tế

a) Phân loại chất thải rắn

Theo quy định của Bộ Y tế chất thải rắn y tế được chia thành 5 loại: Chất thải lâm sàng, chất thải phóng xạ, chất thải hóa học, các bình chứa khí có áp suất, chất thải sinh hoạt. Ngoài ra chất thải rắn y tế còn bao gồm cả chất thải xây dựng, bùn bể phốt.

Theo báo cáo của Sở Y tế Tuyên Quang việc phân loại CTR y tế tại các cơ sở y tế được thực hiện ngay tại các khoa phòng. Tuy nhiên, chất lượng phân loại rác thải không đồng đều, việc phân loại rác thải y tế theo quy định chưa đạt yêu cầu.

Tại các trạm y tế xã, phường thì việc phân loại CTR y tế còn chưa được quan tâm đúng mức. Tại đây do lượng chất thải y tế phát sinh không lớn nên thường không được phân loại và thu gom chung cùng với rác thải sinh hoạt sau đó đốt thủ công ngay trong khuôn viên cơ sở y tế hoặc do đơn vị thu gom CTR chuyên trách thu gom rồi vận chuyển về chôn lấp chung cùng với CTR sinh hoạt..

Ngồi các cơ sở y tế cơng lập, trên địa bàn tỉnh Tun Quang cịn có mợt số bệnh viện phòng khám tư nhân. Chất thải rắn y tế phát sinh từ các cơ sở này cũng được phân loại thu gom tại nguồn nhưng chất lượng chưa được tốt, tại một số cơ sở đã hợp đồng với các Bệnh viện để xử lý rác thải y tế; còn lại xử lý theo phương pháp đốt thủ công hoặc chôn, lấp.

Các bệnh viện lớn cấp tỉnh/khu vực đều xây dựng một nơi quy định tập kết để lưu giữ chất thải rắn y tế sau khi phân loại, cịn tại các huyện thì nơi lưu giữ tập kết chất thải rắn chưa có mái che, chưa đảm bảo tiêu chuẩn hoặc chưa có nhà lạnh để lưu giữ chất thải rắn nguy hại.

b) Thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Tại các bệnh viện lớn thuộc tuyến tỉnh, công tác thu gom được thực hiện khá tốt, và triệt để. Hàng ngày công tác thu gom được các y tá và y công thực hiện ở tất cả các khoa, chất thải rắn nguy hại được phân loại thu gom và vận chuyển đến các lò đốt, chất thải rắn sinh hoạt được bệnh viện hợp đồng với Công ty dịch vụ môi trường và quản lý đô thị để vận chuyển. Tuy nhiên việc vận chuyển chất thải rắn y tế đến từ các bệnh viện đến các lò đốt sử dụng các xe thông thường nên không đảm bảo yêu cầu về vệ sinh.

Tại các Bệnh viện Đa khoa huyện, khu vực đã thực hiện việc thu gom, phân loại rác thải y tế, rác sinh hoạt theo quy định. Một số Bệnh viện như Bệnh viện Đa khoa Chiêm Hoá, Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương đã ký hợp đồng với Công ty dịch vụ môi trường và quản lý đơ thị để vận chuyển rác sinh hoạt, cịn lại các đơn vị khác tự đào hố rác để chơn lấp.

Cịn với riêng các phòng khám đa khoa tư nhân nhỏ lẻ, các phòng mạch tư trên địa bàn thành phố, tỷ lệ thu gom không cao (chỉ khoảng 60 -70%). Tại đây, việc phân loại, thu gom và vận chuyển CTR y tế vẫn chưa được thực hiện triệt để. Hầu hêt, CTR y tế phát sinh tại các cơ sở tư nhân này đều được thu gom và vận chuyển lẫn với CTR sinh hoạt.

Tại các trạm y tế xã, phường thì việc phân loại CTR y tế còn chưa được quan tâm đúng mức. Tại đây do lượng chất thải y tế phát sinh không lớn nên thường được thu gom chung cùng với rác thải sinh hoạt sau đó đốt thủ cơng ngay trong khuôn viên cơ sở y tế

hoặc do đơn vị thu gom CTR chuyên trách thu gom rồi vận chuyển về chôn lấp chung cùng với CTR sinh hoạt.

2.2.3.3. Hiện trạng xử lý CTR y tế

Trên tồn tỉnh cơng nghệ xử lý CTR y tế chủ yếu là thiêu đốt và chơn lấp. Tồn tỉnh có 10/13 cơ sở y tế tuyến tỉnh và cơ sở y tế tún huyện đã có lị đốt CTR y tế.

- Các bệnh viện tuyến tỉnh:

Có 4/4 bệnh viện có lị đốt đạt tiêu chuẩn gồm: BV Đa khoa Tuyên Quang, Bệnh viện Y dược cổ truyền, Bệnh viện Suối khoáng Mỹ Lâm, Bệnh viện Lao phổi. Riêng trung tâm phục hồi chức năng Hương Sen chưa có lị đốt rác thải y tế (hiện tại đơn vị gửi sang Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang để đốt).

Hiện tại BV Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi, Bệnh viện Y, Dược cổ truyền đã được Sở Tài ngun và Mơi trường chứng nhận cơ sở đã hồn thành thực hiện các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ.

- Các Bệnh viện Đa khoa huyện, khu vực:

Có 06/08 Bệnh viện có lị đốt đạt tiêu chuẩn gồm: Bệnh viện ĐKKV Yên Hoa, BV Na Hang, BVĐK Chiêm Hoá, Hàm Yên, Sơn Dương, BVĐKKV Kim Xuyên, đã có hệ thống lò đốt rác thải Y tế riêng BV Yên Sơn gửi sang BV đa khoa Tuyên Quang để đốt, cịn lại BVKV ATK chưa có lị đốt việc xử lý rác thải Y tế bằng phương pháp chôn lấp thủ cơng. Cịn lại chất thải sinh hoạt được Công ty dịch vụ môi trường và quản lý xây dựng đơ thị xử lý.

Tồn tỉnh có 141 Trạm Y tế xã; các cơ sở này chưa có hệ thống xử lý chất thải y tế theo quy định của Bộ Y tế. Việc xử lý chất thải rắn y tế chủ yếu theo phương pháp chôn lấp và đốt thủ công.

- Các cơ sở hành nghề y tư nhân:

Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 190 cơ sở hành nghề y tư nhân, chỉ có 01 Phịng khám Đa khoa (khơng có giường bệnh); 189 cơ sở phòng khám chuyên khoa và dịch vụ y tế tư nhân; qua kiểm tra một số cơ sở đã hợp đồng với các Bệnh viện để xử lý rác thải y tế; còn lại thu gom chung cùng rác thải sinh hoạt.

Bảng 2.15. Hệ thống lò đốt rác y tế tại các bệnh viện tỉnh Tuyên Quang

TT Tên cơ sở Công suất Xử lý

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)