Tiêu chuẩn phát sinh CTR bệnh viện

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 53)

Tuyến bệnh viện Khối lượng CTR bệnh viện

(kg/giường/ngày)

Khối lượng CTR y tế nguy hại (% tổng lượng CTR bệnh viện)

Bệnh viện cấp vùng 2,2 20

Bệnh viện cấp tỉnh 1,5 20

Bệnh viện cấp huyện, bệnh viện tư nhân

1 15

Trạm y tế xã, phòng khám tư nhân

0,7 15

3.1.3. Chỉ tiêu thu gom chất thải rắn

Chỉ tiêu thu gom các loại CTR thực hiện theo quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Mục tiêu thu gom CTR tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020

Loại CTR Tỷ lệ thu gom

Đến năm 2015 Đến năm 2020

CTR sinh hoạt đô thị 90% 95%

CTR sinh hoạt nông thôn 40% 70%

CTR công nghiệp thông thường

80% 90%

CTR công nghiệp nguy hại 100% 100%

CTR y tế thông thường 85% 100%

CTR y tế nguy hại 100% 100%

CTR xây dựng 50% 80%

3.1.4. Chỉ tiêu, phương pháp tính tốn nhu cầu đất đai khu xử lý, bãi chơn lấp

Diện tích một cơ sở xử lý CTR được tính theo cơng thức sau:

FSH = FPL + FTC + FPVS + FĐ + FCL + FĐH Trong đó: FSH: Diện tích khu xử lý CTR sinh hoạt (ha)

FPL: Diện tích khu tiếp nhận, phân loại (ha) FTC: Diện tích khu tái chế (ha)

FPVS: Diện tích khu xử lý sinh học (ha) FĐ: Diện tích nhà máy đốt (ha)

FCL: Diện tích khu chơn lấp (ha)

FĐH: Diện tích khu vực điều hành và đất khác (ha)

Diện tích khu tiếp nhận, phân loại được tính theo cơng thức:

FPL = (WSH x t)/(ρ x h x 10.000) x k Trong đó:

WSH: Khối lượng CTR sinh hoạt đưa đến khu xử lý (tấn/ngày) t: Thời gian lưu tối đa (ngày), chọn t = 7 ngày.

ρ: Tỷ trọng CTR sinh hoạt, chọn ρ = 0,5 tấn/m3

k: Hệ số diện tích cho các cơng trình phụ trợ, chọn k = 1,25 (chiếm 20% tổng diện tích khu tiếp nhận)

Diện tích khu tái chế được tính theo cơng thức:

FTC = (WTC x t)/(ρ x h x 10.000) x k Trong đó:

WTC: Khối lượng thành phần tái chế được (tấn/ngày), bao gồm giấy, kim loại, thủy tinh, nhựa.

t: Thời gian lưu tối đa (ngày), chọn t = 30 ngày.

ρ: Tỷ trọng trung bình các thành phần tái chế, chọn ρ = 0,3 tấn/m3

h: Chiều cao khu chứa, chọn h = 2 m

k: Hệ số diện tích cho các cơng trình phụ trợ, chọn k = 1,25 (chiếm 20% tổng diện tích khu tái chế)

Diện tích khu chế biến phân vi sinh được tính theo cơng thức:

FPVS = (SH + SC + SL) x k Trong đó: SH: Diện tích khu ủ hiếu khí:

SH = (WHC x th)/(ρ x hh x 10.000) SC: Diện tích khu ủ chín:

SC = (WHC x tc)/(ρ x hc x 10.000) SL: Diện tích kho chứa sản phẩm;

SC = (WSP x tk)/(ρ x hk x 10.000)

k: Hệ số diện tích cho các cơng trình phụ trợ, chọn k = 1,25 (chiếm 20% tổng diện tích khu chế biến phân vi sinh)

ρ: Tỷ trọng thành phần hữu cơ hữu cơ, chọn ρ = 0,75 tấn/m3

WHC: Khối lượng CTR hữu cơ từ khu phân loại (tấn/ngày) WSP: Khối lượng sản phẩm (tấn/ngày), WSP = 55% WHC th: Thời gian ủ hiếu khí (ngày), chọn t = 21 ngày.

tc: Thời gian ủ chín (ngày), chọn t = 28 ngày. tl: Thời gian lưu kho (ngày), chọn t = 60 ngày.

hh, hc: Chiều cao đống ủ hiếu khí và ủ chín, chọn hh = hc = 2,5 m hk: Chiều cao khu chứa sản phẩm, chọn hk = 2 m

Diện tích nhà máy đốt được tính theo cơng thức kinh nghiệm:

FĐ = WĐ x f x k + FTro Trong đó:

WĐ: Khối lượng CTR công nghiệp đem đốt (nguy hại và khơng thể tái chế)

f: Hệ số diện tích đốt đối với 1 tấn CTR (ha/tấn), f = 1/300 (Nhà máy đốt cơng suất 900-3.000 tấn/ngày có diện tích từ 3-10 ha)

k: Hệ số diện tích cho các cơng trình phụ trợ, chọn k = 1,25 (chiếm 20% tổng diện tích nhà máy đốt)

FTro: Diện tích khu chơn lấp tro được tính theo cơng thức: FTro = r x Wtro/(ρtro x h x 10.000) x k Trong đó:

Wtro: Khối lượng tro từ nhà máy đốt, được tích lũy trong khoảng thời gian lập quy hoạch (tấn/ngày), lấy bằng 20% lượng CTR công nghiệp đem đốt.

r: Hệ số tỷ lệ của đất phủ trung gian, r = 1,2 (chiếm 20% khối lượng CTR đem chôn lấp).

ρ tro: Tỷ trọng tro, ρ tro = 1,5 tấn/m3

h: Chiều cao chôn lấp, chọn h = 8 m

k: Hệ số diện tích cho các cơng trình phụ trợ, chọn k = 1,25 (chiếm 20% tổng diện tích khu tái chế)

Diện tích khu chơn lấp được tính theo cơng thức:

FCL = (WCL x r)/(ρ x h x 10.000) x k Trong đó:

WCL: Khối lượng CTR đem chơn lấp, được tích lũy trong khoảng thời gian lập quy hoạch (tấn/ngày), bao gồm các thành phần không tái chế được như vải, da, cao su, chất trơ và các thành phần khác.

r: Hệ số tỷ lệ của đất phủ trung gian, r = 1,2 (chiếm 20% khối lượng CTR đem chôn lấp).

ρ: Tỷ trọng CTR đem chôn đã được đầm nén, chọn ρ = 0,75 tấn/m3

h: Chiều cao chôn lấp, chọn h = 8 m

k: Hệ số diện tích cho các cơng trình phụ trợ, chọn k = 1,25 (chiếm 20% tổng diện tích khu chơn lấp)

Diện tích khu vực điều hành và đất khác: Chiếm 20% tổng diện tích khu xử

lý, được tính theo cơng thức:

FĐH = 0,25 x (FPL + FPVS + FTC + FCL)

3.2. Kết quả dự báo

3.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Căn cứ vào định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, dân số và tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo từng giai đoạn. Ước tính khối lượng CTR sinh hoạt đơ thị phát sinh và khối lượng CTR thu gom đến năm 2020 như sau:

3.2.1.1. Khối lượng CTR sinh hoạt đô thị

Dự báo đến năm 2020, tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang phát sinh khoảng: 270 tấn/ngày, trong đó TP. Tuyên Quang phát sinh 129 tấn/ngày (chiếm 48% tổng khối lượng CTR sinh hoạt đô thị); CTR đô thị phát sinh tại 02 đô thị: TX. Na Hang và Sơn Dương chiếm khoảng 66 tấn/ngày (chiếm 24% tổng khối lượng CTR sinh hoạt đô thị phát sinh); CTR sinh hoạt đô thị tại các huyện khác phát sinh khoảng 16-18 tấn/ngày; Riêng CTR sinh hoạt TT. Đà Vị, trung tâm hành chính, huyện Na Hang mới (sau khi tách TX. Na Hang), phát sinh thấp nhất 8 tấn/ngày (chiếm 3% tổng khối lượng CTR sinh hoạt đơ thị tồn tỉnh).

* Thành phần CTR sinh hoạt đô thị

Dự báo thành phần CTR sinh hoạt đô thị trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn GĐ 2013-2020 như sau:

- Thành phần hữu cơ trong CTR sinh hoạt đô thị chiếm 60%

- Thành phần CTR có thể tái chế được (kim loại, thuỷ tinh, giấy, nhựa) chiếm 20%

- Thành phần vơ cơ, khơng có khả năng tái chế, chiếm 20%.

Dự báo đến năm 2020, tổng lượng CTR sinh hoạt đô thị được thu gom trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khoảng: 244 tấn/ngày, trong đó khối lượng CTR có thành phần hữu cơ thu gom khoảng 156 tấn/ngày; Khối lượng CTR có thành phần tái chế thu gom khoảng 52 tấn/ngày và thành phần vô cơ thu gom khoảng 52 tấn/ngày.

Bảng 3.5. Khối lượng CTR sinh hoạt đô thị tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013-2020

Đơn vị: tấn/ngày

TT Đơn vị hành chính

KLượng CTR phát sinh KLượng CTR thu gom GĐ 2013-2015 GĐ 2016-2020 GĐ 2013- 2015 GĐ 2016- 2020 GĐ 2013- 2015 GĐ 2016- 2020 Hữu Tái chế Vô cơ Hữu Tái chế Vô cơ 1 TP. Tuyên Quang 94 129 90 116 54 18 18 70 23 23 2 Huyện Lâm Bình 2.1 TT. Lâm Bình 8 12 7 11 4 1 1 6 2 2 3 Huyện Na Hang

3.1 Thị xã Na Hang (mới) 17 27 14 24 8 3 3 14 5 5

3.2 TT. Đà Vị (mới) 8 8 7 7 4 1 1 4 1 1

4 Huyện Chiêm Hóa

4.1 TT. Vĩnh Lộc 8 19 7 18 4 1 1 11 4 4

5 Huyện Hàm Yên

5.1 TT. Tân Yên 9 19 8 17 5 2 2 10 3 3

6 Huyện Yên Sơn

6.1 TT. Tân Bình 4 6 3 6 2 1 1 3 1 1

6.2 TT. Yên Sơn 7 11 6 10 4 1 1 6 2 2

7 Huyện Sơn Dương

7.1 TT. Sơn Dương 25 39 21 35 13 4 4 21 7 7

3.2.1.2. CTR sinh hoạt nông thôn

* Khối lượng CTR sinh hoạt nông thôn

Dự báo đến năm 2020, tổng lượng CTR nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang phát sinh khoảng: 455 tấn/ngày, trong đó các huyện có khối lượng CTR khu vực nông thôn phát sinh lớn như huyện Sơn Dương, huyện Chiêm Hóa, huyện Yên Sơn và TP. Tuyên Quang từ 15-29% tổng lượng CTR nơng thơn phát sinh.

Hình 3.1. Tỷ lệ khối lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh (tấn/ngày) * Thành phần CTR sinh hoạt nông thôn

Dự báo thành phần CTR sinh hoạt nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 như sau:

- Thành phần hữu cơ trong CTR sinh hoạt nông thôn chiếm 65%.

- Thành phần CTR có thể tái chế được (kim loại, thuỷ tinh, giấy, nhựa) chiếm 20%.

- Thành phần vơ cơ, khơng có khả năng tái chế, chiếm 15%, ổn định trong cả hai giai đoạn.

Hình 3.2. Tỷ lệ thành phần CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh

(tấn/ngày)

Thành phần thu gom hữu cơ trong CTR nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khoảng 94 tấn/ngày (GĐ 2013-2020).

Thành phần thu gom có khả năng tái chế trong CTR nơng thơn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khoảng 29 tấn/ngày (GĐ 2013-2020);

Thành phần vô cơ thu gom trong CTR nông thôn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang khoảng 22 tấn/ngày (GĐ 2013-2020).

Bảng 3.6. Khối lượng CTR sinh hoạt nông thôn tỉnh Tuyên Quang thu gom theo các giai đoạn TT Đơn vị hành chính K.Lượng CTR phát sinh

(tấn/ngày)

K.Lượng CTR thu gom (tấn/ngày) GĐ 2013-2015 GĐ 2016-2020 GĐ 2013- 2015 GĐ 2016- 2020 GĐ 2013- 2015 GĐ 2016- 2020

Hữu cơ Tái chế

Vô cơ Hữu cơ Tái chế Vô cơ 1 TP. Tuyên Quang 49 68 20 48 13 4 3 31 10 7 2 H. Lâm Bình 11 14 5 10 3 1 1 7 2 2 3 H. Na Hang 5 5 2 3 1,2 0,4 0,3 2,1 0,6 0,5 4 H. Chiêm Hóa 71 83 28 58 18 6 4 38 12 9 5 H. Hàm Yên 62 74 25 52 16 5 4 34 10 8 6 H. Yên Sơn 67 83 27 58 17 5 4 38 12 9 7 H. Sơn Dương 98 128 39 89 25 8 6 58 18 13 Tổng 363 455 145 319 94 29 22 207 64 48

3.2.2. Chất thải rắn công nghiệp

Khối lượng của CTR công nghiệp phát sinh phụ thuộc tốc độ phát triển công nghiệp, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp của tỉnh Tuyên Quang.

Theo định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh, trong tương lai sẽ di chuyển các cơ sở sản xuất công nghiệp nằm riêng lẻ vào tập trung trong các KCN, CCN. Vì vậy, việc dự báo CTR công nghiệp trong tương lai sẽ được xem xét theo định hướng phát triển các KCN, CCN trong toàn tỉnh.

Ước tính đến năm 2020, tổng khối lượng CTRCN phát sinh trong toàn tỉnh là

349,09 (tấn/ ngày). Kết quả dự báo cụ thể tại bảng 2.4

Tỷ lệ thành phần CTR công nghiệp năm 2020 phát sinh dự báo như sau:

+ Chất thải nguy hại:

62,84 tấn/ ngày (20%)

+ Chất thải có thể tái chế, tái sử dụng: 163,38 tấn/ ngày (52%)

+ Chất thải không thể tái chế, thu hồi phải xử lý: 87,97

tấn/ ngày (28%)

Bảng 3.7. Dự báo lượng phát sinh, tỷ lệ thu gom theo thành phần CTR công nghiệp tỉnh Tuyên Quang TT Huyện/Thành phố Khối lượng

(tấn/ngày)

Khối lượng thu gom (tấn/ngày) CTR nguy hại thu gom CTR thơng thường thu gom CTR có thể tái chế, thu hồi CTR không thể tái chế, thu hôi 1 Tuyên Quang 266,50 239,85 47,97 191,88 124,72 67,16 2 Lâm Bình 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 3 Na Hang 6,67 6,00 1,20 4,80 3,12 1,68 4 Chiêm Hóa 19,50 17,55 3,51 14,04 9,13 4,91 5 Hàm Yên 19,55 17,60 3,52 14,08 9,15 4,93 6 Yên Sơn 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7 Sơn Dương 36,88 33,19 6,64 26,55 17,26 9,29 Tổng 349,09 314,18 62,84 251,35 163,38 87,97

3.2.3. Chất thải rắn y tế

Cùng với quy mô và xu thế phát triển y tế những năm sắp tới. Tổng lượng CTR y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ngày càng tăng. Lượng CTR y tế phát sinh được ước tính dựa trên số lượng giường bệnh. Theo dự báo đến năm 2015, tổng lượng CTR y tế phát sinh trên toàn tỉnh là 3.384 kg/ngày, đến năm 2020 là 4.279 kg/ngày. Trong đó, lượng CTR phát sinh lớn nhất tại TP. Tuyên Quang, nơi tập trung chủ yếu các bệnh viện có quy mơ lớn. Tại các huyện miền núi như Lâm Bình, huyện Na Hang, huyện Hàm yên lượng CTR y tế phát sinh ít hơn.

Hình 3.4. Biểu đồ dự báo khối lượng CTR y tế phát sinh tại các huyện, thành phố Tuyên Quang năm 2015, 2020

Bảng 3.8. Dự báo chất thải rắn y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 T T Huyện / Thành phố Tổng Năm 2015 Năm 2020 khối lượng CTRYT phát sinh (kg/ngày ) CTR YTNH (kg/ngày ) CTR YTKNH (kg/ngày) Tổng khối lượng CTRYT phát sinh (kg/ngày ) CTR YTNH (kg/ngày ) CTR YTKNH (kg/ngày ) 1 TP Tuyên Quang 1630 326 1304 2149 430 1719 2 H. Lâm Bình 97 19 78 107 21 86 3 H. Na Hang 203 40 162 251 50 201 4 H. Chiêm Hóa 405 81 324 461 92 369 5 H. Hàm Yên 224 45 179 261 52 209 6 H. Yên Sơn 471 94 377 603 121 482 7 H. Sơn Dương 356 71 285 448 90 358 Tổng 3384 677 2708 4279 856 3423

3.2.4. Chất thải rắn xây dựng

Khối lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh phụ tḥc rất lớn vào q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa bởi q trình này sẽ kéo theo nhu cầu xây dựng, cải tạo nhà ở và hạ tầng kỹ thuật đô thị cũng như đầu tư hạ tầng khu công nghiệp.

Theo một nghiên cứu về hướng dẫn quản lý CTR xây dựng của Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ cho thấy khối lượng CTR xây dựng phát sinh tại các cơng trình xây mới thường chiếm khoảng 10 - 15% tổng lượng CTR xây dựng phát sinh. Trong điều kiện cần hiện tại về phát triển xây dựng hạ tầng đô thị và công nghiệp cũng như định hướng quy hoạch đô thị trong tương lai của tỉnh Tuyên Quang dự báo tỷ lệ phát sinh từ xây dựng cơng trình mới khoảng 25 - 40% so với tổng lượng CTR phát sinh, tùy theo từng khu vực.

Một căn cứ thường được áp dụng dự báo khối lượng CTR xây dựng là dựa vào khối lượng chất thải rắn đô thị phát sinh (CTR xây dựng thường chiếm khoảng 15 - 20% CTR đô thị, số liệu điều tra của Bộ Xây dựng năm 2004). Tuy nhiên, khối lượng CTR xây dựng phát sinh cịn phụ tḥc vào nhiều ́u tố trong q trình đơ thị hóa mà cụ thể như tỷ lệ nhà xây kiên cố được xác định trong quy hoạch.

Từ các cơ sở trên, dự báo đến năm 2020, khối lượng CTR xây dựng phát sinh trong toàn tỉnh Tuyên Quang khoảng 105 tấn/ngày, trong đó lượng CTR có thể thu hồi để tái chế, tái sử dụng là khoảng 63 tấn/ngày, cụ thể tại bảng dưới đây:

Bảng 3.9. Khối lượng CTR xây dựng phát sinh trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020

TT Đơn vị hành chính Khối lượng CTR xây dựng đến năm 2020 (tấn/ngày)

Phát sinh Thu hồi, tái chế CTR thu gom

1 TP. Tuyên Quang 43,1 25,8 13,8

2 Huyện Lâm Bình 5,8 3,5 1,8

3 Huyện Na Hang 19,3 11,6 6,1

4 Huyện Chiêm Hóa 6,4 3,8 2,0

5 Huyện Hàm Yên 7,1 4,2 2,3

6 Huyện Yên Sơn 10,6 6,4 3,4

7 Huyện Sơn Dương 12,5 7,5 4,0

Tổng 104,8 62,9 33,6

Từ kết quả dự báo so sanh với số liệu hiện trạng cho thấy sự biến động CTR xây dựng thể hiện ở biểu đồ sau:

Hình 3.5. Sự biến động CTR xây dựng tại các địa phương tỉnh Tuyên Quang

Từ hình trên cho thấy khối lượng CTR xây dựng phát sinh tại thành phố Tuyên Quang, Na Hang và huyện Yên Sơn tăng nhanh chóng bởi thành phố Tuyên Quang là trung tâm hành chính tỉnh, thị trấn Na Hang được quy hoạch là thị xã Na Hang với đơ thị cấp vùng phía Bắc Tỉnh, cịn huyện n Sơn có thêm 1 thị trấn.

Bên cạnh khối lượng thì thành phần chất thải rắn xây dựng có xu hướng tăng lên đối với các phế thải từ trang trí nợi thất, nhưng thành phần gỡ lại có xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)