Mơ hình KXL liên hợp cấp vùng tỉnh

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 88)

Giai đoạn trước mắt đến năm 2015 vẫn áp dụng chôn lấp HVS, giai đoạn sau năm 2015 nhất thiết phải áp dụng công nghệ xử lý hiện đại. Ưu tiên các công nghệ chế biến phân hữu cơ và tái chế CTR để hạn chế lượng CTR chôn lấp. Công nghệ sẽ được áp dụng giai đoạn 2015-2020.

Sau năm 2020, tùy theo nhu cầu có thể xây dựng thêm KXL phía Bắc thành phố tại xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn xử lý CTR sinh hoạt cho thành phố Tuyên Quang.

Hình 4.9. Đề xuất cơng nghệ xử lý CTR tại KXL Nhữ Khê (cấp vùng tỉnh) Đối với KXL cấp vùng huyện

Xây dựng 06 khu xử lý cấp vùng huyện (công suất tiếp nhận các KXL cấp vùng huyện từ 15-50 tấn/ngày), xử lý cho đơ thị trung tâm hành chính các huyện, thị xã và khu vực nông thôn phụ cận bao gồm: KXL Thắng Quân (H. Yên Sơn); KXL Lăng Can (H. Lâm Bình); KXL Năng Khả (H. Na Hang); KXL Phúc Thịnh (H. Chiêm Hóa); KXL Yên Phú (H. Hàm Yên); KXL Tú Thịnh (H. Sơn Dương). Công nghệ sử dụng gồm phân loại, ủ sinh học để giảm thể tích kết hợp tận thu mùn làm phân bón, thu hồi các thành phần có khả năng tái chế, sau đó chơn lấp CTR hợp vệ sinh. Trước mắt cần xây dựng các bãi chơn lấp hồn chỉnh, sau đó sẽ đầu tư các cơng trình ủ sinh học và cơng trình tái chế CTR sinh hoạt và bãi chôn lấp HVS trong giai đoạn (2016-2020).

Hình 4.10. Đề xuất cơng nghệ xử lý CTR tại các KXL cấp vùng huyện

Công nghệ ủ sinh học quy mô nhỏ (từ 10 - 20 tấn/ngày): Các KXL xử lý cấp vùng huyện có thể sử dụng cơng nghệ ủ sinh học nhằm giảm thể tích, kết hợp tận thu mùn. Bố trí diện tích đất xây dựng các thùng ủ diện tích 10-12 m2/mỡi thùng, chất thải rắn hữu cơ sau khi phân loại tại KXL được ủ tại nhà ủ từ 15-30 ngày, lượng mùn hữu cơ này có thể sử dụng làm phân bón cho cây cơng nghiệp trên địa bàn các huyện.

Hình 4.11. Cơng nghệ ủ sinh học quy mô nhỏ áp dụng tại các KXL cấp vùng huyện

Đối với KXL tập trung cụm xã

Xây dựng 12 khu xử lý tập trung cụm xã để xử lý CTR cho các cụm xã nông thôn xa các khu xử lý vùng huyện. Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh là chính, kết hợp ủ sinh học để giảm thể tích.

Hình 4.12. Đề xuất cơng nghệ xử lý CTR tại các KXL tập trung cụm xã

Đối với các KXL tập trung cụm xã, xử lý CTR cho các đô thị mới và cụm xã nông thôn (công suất tiếp nhận từ 3-15 tấn/ngày) giai đoạn 2015-2020, ưu tiên xây dựng bể ủ sinh học quy mô nhỏ (2-3 tấn/ngày) và khu vực phân loại nhằm thu hồi các thành

phần có khả năng tái chế. Chơn lấp hợp vệ sinh vẫn là cơng nghệ chính chiếm tỷ lệ lớn trong diện tích KXL tập trung của huyện.

Biện pháp tự xử lý tại nguồn phát sinh

Đối với các điểm dân cư nhỏ, nằm ở vùng sâu, vùng xa có thể áp dụng các hình thức tự xử lý ngay tại nguồn với quy mơ hợ gia đình hoặc mợt cụm vài hợ gia đình. Đây là các khu vực không có điều kiện thu gom, xử lý tập trung, cơ sở hạ tầng thấp kém, đặc biệt là giao thông, thiếu trang thiết bị thu gom. Vì thế phương pháp xử lý đơn giản nhằm mục tiêu giữ vệ sinh mơi trường. Biện pháp xử lý có thể áp dụng như ủ phân, sử dụng thùng ủ vi sinh vật

ưa nhiệt, hố chơn lấp… Hình 4.13. Ủ phân hữu cơ quy mơ hộ gia đình

c. Nhu cầu quỹ đất các khu xử lý CTR sinh hoạt

Căn cứ vào khối lượng theo thành phần CTR sinh hoạt tiếp nhận, công nghệ xử lý; phạm vi thu gom, vận chuyển của từng khu xử lý. Nhu cầu quỹ đất cần thiết cho các khu xử lý theo 2 giai đoạn (GĐ 2013-2015) và (GĐ 2016-2020) sẽ được tổng hợp chi tiết tại bảng sau:

Bảng 4.7. Khối lượng CTR sinh hoạt tiếp nhận tại các khu xử lý đến năm 2020

TT Tên KXL Vị trí

Khối lượng CTR sinh hoạt đơ thi và nông thôn tiếp nhận (tấn/ngày)

Định hướng quy hoạch

Năm 2015 Năm 2020

Đô thị Nông thôn Tổng Đô thị Nông thôn Tổng 1 Thành phố Tuyên Quang và huyện Yên Sơn

1.1 KXL Nhữ Khê Xóm 17, xã Nhữ Khê,

H. Yên Sơn

93 29,9 123 122 69,7 192 Mở rộng KXL hiện trạng, phục vụ xử lý CTR

TP. Tuyên Quang và phía Nam huyện Yên Sơn

1.2 KXL Thắng

Quân

Xã Thắng Quân, H.

Yên Sơn. 6 3,8 9,8 10 8,4 18,4

Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Hồng Thái, xã Thắng Quân phục vụ TT. Yên Sơn mới và các cụm xã phụ cận

1.3 KXL Trung Sơn Xã Trung Sơn, H. Yên

Sơn

0 6,3 6,3 0 13,3 13,3 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Nà Ho, xã

Trung Sơn phụ vụ các cụm xã phía Đơng huyện Yên Sơn

1.4 KXL Trung Trực Xã Trung Trực, H. Yên Sơn

0 6,8 6,8 0 14,7 14,7 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Khn

Riêng, xã Trung Trực phục vụ các cụm xã phía Bắc huyện Yên Sơn

2 Huyện Lâm Bình

2.1 KXL Lăng Can Xã Lăng Can, H. Lâm

Bình

7 3,3 10,3 11 6,5 17,5 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Làng Chùa,

xã Lăng Can phục vụ các cụm xã phía Tây huyện Lâm Bình

2.2 KXL Thượng

Lâm

Xã Thượng Lâm, H. Lâm Bình

0 1,7 1,7 0 3,5 3,5 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Nà Lung, xã

Thượng Lâm phục vụ các cụm xã phía Đơng huyện Lâm Bình

3 Huyện Na Hang

3.1 KXL Năng Khả Xã Năng Khả, H. Na Hang

14 0 14 24 0 24 Xây dựng tại vị trí mới tại thôn Khuổi Xỏm,

xã Năng Khả phục vụ TT. Na Hang và các cụm xã phía Nam huyện Na Hang

3.2 KXL Yên Hoa Xã Yên Hòa, H. Na

Hang

0 3 3 0 4 4 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn B. Tân Thành,

xã Yên Hoa phục vụ các cụm xã phía Bắc huyện Na Hang

3.3 KXL Đà Vị Xã Đà Vị, H. Na Hang 3,5 1,5 5,5 4,2 2,8 7 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Nà Pháy, xã Đà Vị phục vụ các cụm xã phía Đơng huyện Na Hang

4 Huyện Chiêm Hóa

4.1 KXL Phúc Thịnh Thơn Hịa Đa, xã Phúc

Thịnh, H. Chiêm Hóa. 7 9,6 16,6 18 20 38

Mở rộng KXL hiện trạng, phục vụ TT. Vĩnh Lộc và các cụm xã phụ cận.

4.2 KXL Ngọc Hội Xã Ngọc Hợi, H.

Chiêm Hóa.

0 10 10 0 20,8 20,8 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Đầm Hồng 3,

xã Ngọc Hợi phục vụ các cụm xã phía Đơng huyện Chiêm Hóa

4.3 KXL Phúc Sơn Xã Phúc Sơn, H.

Chiêm Hóa

0 8,4 8,4 0 17,2 17,2 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Khn Sùm,

xã Phúc Sơn phục vụ các cụm xã phía Tây huyện Chiêm Hóa

5 Huyện Hàm Yên

5.1 KXL Yên Phú Thôn 4 Thống Nhất, xã

Yên Phú, H. Hàm Yên

8 6,1 14,1 17 12,8 29,8 Mở rộng KXL hiện trạng phục vụ TT. Tân

Yên và các cụm xã phụ cận 5.2 KXL Thái Sơn Xã Thái Sơn, H. Hàm

Yên

0 9,5 9,5 0 19,7 19,7 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Thái Bình 1,

xã Thái Sơn phục vụ các cụm xã phía Nam huyện Hàm Yên

5.3 KXL Minh Dân Xã Minh Dân, H. Hàm

Yên

0 9,4 9,4 0 19,5 19,5 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Đồng Mới,

xã Minh Dân phục vụ các cụm xã phía Bắc huyện Hàm Yên

6 Huyện Sơn Dương

6.1 KXL Tú Thịnh Xã Tú Thịnh, H. Sơn Dương

21 4,7 25,7 35 10,5 45,5 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Tân Sơn, xã

Tú Thịnh, phục vụ TT. Sơn Dương và các cụm xã phụ cận

6.2 KXL Tân Trào Thôn Cả, xã Tân Trào,

H. Sơn Dương. 0 3,8 3,8 0 8,4 8,4

Mở rộng KXL hiện trạng, phục vụ các cụm xã phía Bắc huyện Sơn Dương

6.3 KXL Phú Lương Xã Phú Lương, H. Sơn Dương

0 6,5 6,5 0 14,5 14,5 Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Trấn Kiên, xã

Phú Lương, phục vụ các cụm xã phía Đơng Nam huyện Sơn Dương

6.4 KXL Văn Phú Xã Văn Phú, H. Sơn

Dương. 0 3,6 3,6 0 8 8

Xây dựng tại vị trí mới tại thơn Gị Kiêu, xã Văn Phú, phục vụ các cụm xã phía Tây Nam huyện Sơn Dương

Bảng 4.8. Quy mô diện tích, cơng nghệ và phạm vi phục vụ các khu xử lý CTR sinh hoạt đến năm 2020

TT Tên KXL

Công suất tiếp nhận (tấn/ngày)

Nhu cầu diện tích

(ha) Cơng nghệ áp dụng Phạm vi phục vụ Năm 2015 Năm 2020 Năm 2015 Năm 2020 1 KXL vùng tỉnh

1.1 KXL Nhữ Khê 100 192 8 15,4 Chế biến phân

hữu cơ; Tái chế CTR; Chôn lấp hợp vệ sinh.

Phục vụ xử lý CTR TP. Tuyên Quang và cụm xã TT. Tân Bình (gồm 3 xã, 1 thị trấn); cụm xã Mỹ Bằng (gồm 5 xã), cụm xã Thái Bình (gồm 2 xã).

2 KXL vùng huyện 2.1 KXL Lăng Can, H. Lâm Bình 10,3 17,5 1,2 2,8 Ủ sinh học; thu hồi thành phần có khả năng tái chế; Chôn lấp hợp vệ sinh.

Phục vụ cụm xã TT. Lăng Can, cụm xã Thổ Bình (gồm 3 xã), cụm xã Phúc Yên (gồm 2 xã).

2.2 KXL Thắng Quân, huyện Yên Sơn

9,8 18,4 1,1 3,0 Phục vụ cụm xã Lăng Quán huyện Yên Sơn (gồm 5 xã).

2.3 KXL Năng Khả, huyện Na Hang

14 24 1,3 3 Phục vụ cụm xã TT. Na Hang (gồm 3 xã) và cụm xã

Khau Tinh (gồm 2 xã). 2.4 KXL Phúc

Thịnh, H.

Chiêm Hóa

16,6 38 1,6 4,5 Phục vụ cụm xã TT. Vĩnh Lộc (gồm TT. Vĩnh Lộc và 5

xã), cụm xã Hòa Phú (gồm 2 xã) và cụm xã Nhân Lý (gồm 1 xã).

2.5 KXL Yên Phú, H. Hàm Yên

14,1 29,8 1,4 3,5 Phục vụ cụm xã TT. Tân Yên (gồm TT. Tân Yên và 4

xã) và cụm xã Minh Hương (gồm 2 xã). 2.6 KXL Tú Thịnh,

H. Sơn Dương

25,7 45,5 2,5 5 Phục vụ cụm xã TT. Sơn Dương (TT. Sơn Dương và 5

xã), cụm xã Đông Thọ (gồm 3 xã).

3 KXL tập trung cụm xã

3.1 KXL Trung Sơn, huyện Yên Sơn

6,3 13,3 0,8 2 Chôn lấp hợp vệ

sinh kết hợp ủ sinh học

Phục vụ cụm xã Kiến Thiết (gồm 2 xã), cụm xã Trung Sơn (gồm 4 xã), cụm xã Đạo Viện (3 xã), cụm xã Thái Bình (gồm 2 xã)

TT Tên KXL

Công suất tiếp nhận (tấn/ngày)

Nhu cầu diện tích

(ha) Cơng nghệ áp dụng Phạm vi phục vụ Năm 2015 Năm 2020 Năm 2015 Năm 2020 3.2 KXL Trung Trực, huyện Yên Sơn

6,8 14,7 1 2,5 Phục vụ cụm xã Chiêu Yên huyện Yên Sơn (gồm 4 xã),

cụm xã Xuân Vân (gồm 3 xã) 3.3 KXL Thượng

Lâm, huyện Lâm Bình.

1,7 3,5 0,5 1,5 Phục vụ cụm xã Thượng Lâm huyện Lâm Bình (gồm 2

xã). 3.4 KXL Yên Hoa,

huyện Na Hang

3 4 1 1,5 Phục vụ cụm xã Yên Hoa (gồm 3 xã) và cụm xã Thượng

Nông (gồm 2 xã) 3.5 KXL Đà Vị,

huyện Na Hang 5,5 7 1 2 Phục vụ cụm xã Đà Vị huyện Na Hang (gồm 2 xã)

3.6 KXL Ngọc Hợi, huyện Chiêm Hóa

10 20,8 1,0 3,0 Phục vụ cụm xã cụm xã Phú Bình (gồm 2 xã), cụm xã

Tri Phú (gồm 2 xã), cụm xã Bình Phú (gồm 3 xã), cụm xã Kim Bình (gồm 3 xã)

3.7 KXL Phúc Sơn, H. Chiêm Hóa

8,4 17,2 0,8 2,5 Phục vụ cụm xã Tân Mỹ (gồm 3 xã), cụm xã Hà Lang

(gồm 3 xã) 3.8 KXL Thái Sơn,

huyện Hàm Yên

9,5 19,7 0,9 2,8 Phục vụ cụm xã Thái Hòa (gồm 3 xã), cụm xã Hùng

Đức (gồm 3 xã) 3.9 KXL Minh Dân,

huyện Hàm Yên

9,4 19,5 0,9 2,8 Phục vụ cụm xã Bạch Xa (gồm 3 xã), cụm xã Phù Lưu

(gồm 3 xã) 3.10 KXL Tân Trào,

Sơn Dương

7,5 17,1 1 2,5 Phục vụ cụm xã Tân Trào (gồm 3 xã), cụm xã Bình Yên

(gồm 2 xã)

3.11 KXL Phú

Lương, H. Sơn Dương

13,4 30,6 1,3 4,3 Phục vụ cụm xã Sơn Nam (gồm 5 xã), cụm xã Hợp Hòa

(gồm 3 xã) 3.12 KXL Văn Phú,

Sơn Dương

8,6 19,7 1 2,8 Phục vụ cụm xã Hồng Lạc (gồm 6 xã), cụm xã Lâm

Bảng 4.9. Công suất theo các công nghệ lựa chọn xử lý CTR tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2020

TT Tên KXL Diện tích quy

hoạch 2015/2020 (ha) Khối lượng 2015/2020 (tấn/ngày) Ủ sinh học 2015/2020 (tấn/ngày)

Thu hồi, tái chế 2015/2020 (tấn/ngày) Chôn lấp HVS 2015/2020 (tấn/ngày) 1 KXL vùng tỉnh 1.1. KXL Nhữ Khê 8/15,4 123/192 0/77 0/15,4 123/108 2 KXL vùng huyện

2.1 KXL Lăng Can, H. Lâm Bình 1,2/3 10,3/17,5 0/5 0/1,4 10,3/11,8

2.2 KXL Thắng Quân, H. Yên Sơn 1,1/2,5 9,8/18,4 0/7,4 0/1,5 9,8/9,5

2.3 KXL Năng Khả, TT. Na Hang 1,3/3 14/24 0/9,6 0/2 9/12,4

2.4 KXL Phúc Thịnh, H. Chiêm Hóa 1,6/4,5 16,6/38 0/15,2 0/3 16,6/19,8

2.5 KXL Yên Phú, H. Hàm Yên 1,4/3,5 14,1/29,8 0/12 0/2,4 14,1/15,4

2.6 KXL Tú Thịnh, H. Sơn Dương 2,5/5 25,7/45,5 0/22,6 0/4,5 20,6/18,5

3 KXL tập trung cụm xã

3.1 KXL Trung Sơn, H. Yên Sơn 0,8/2 6,3/13,3 0/5,3 0/1 6,3/7

3.2 KXL Trung Trực, H. Yên Sơn 1/2,5 6,8/14,7 0/5,9 0/1,2 6,8/7,6

3.3 KXL Thượng Lâm, H. Lâm Bình. 0,5/1,5 1,7/3,5 0/1,4 0/0,3 1,7/1,8

3.4 KXL Yên Hoa, H. Na Hang 1/1,5 3/4 0/1,6 0/0,3 2,5/2,1

3.5 KXL Đà Vị, H. Na Hang 1/2 5,5/7 0/2,8 0/0,8 5,5/3.4

3.6 KXL Ngọc Hợi, H. Chiêm Hóa 1/3 10/20,8 0/8,3 0/1,7 10/10,8

3.7 KXL Phúc Sơn, H. Chiêm Hóa 1/2,5 8,4/17,2 0/6,9 0/1,4 8,4/8,9

3.8 KXL Thái Sơn, H. Hàm Yên 1/2,8 9,5/19,7 0/7,9 0/1,6 9,5/10,2

3.9 KXL Minh Dân, H. Hàm Yên 1/2,8 9,4/19,5 0/7,8 0/1,6 9,4/10,1

3.10 KXL Tân Trào, H. Sơn Dương 1/2,5 7,5/17,1 0/6,8 0/1,4 7,5/8,9

3.11 KXL Phú Lương, H. Sơn Dương 1,3/4,3 13,4/30,6 0/12,3 0/2,5 13,4/15,8

3.12 KXL Văn Phú, H. Sơn Dương 1/2,8 8,6/19,7 0/7,9 0/1,6 8,6/10,2

4.2. Quy hoạch quản lý CTR công nghiệp và công nghiệp nguy hại

4.2.1. Phân loại chất thải rắn tại nguồn

4.2.1.1. Đánh giá khả năng phân loại chất thải rắn tại nguồn

Đánh giá hiện trạng cho thấy việc phân loại CTR tại nguồn tỉnh Tuyên Quang gần như chưa được thực hiện, việc phân loại mới chỉ áp dụng đối với một số CTR có thể tái chế, các chất thải mang lại giá trị kinh tế như kim loại, các phế thải có liên quan đến bao bì, giấy,... cịn các chất thải khơng có giá trị kinh tế bao gồm cả chất thải nguy hại được thu gom và đổ thải lẫn lộn cùng với chất thải sinh hoạt.

Phân loại chất thải tại nguồn sẽ mang lại nhiều lợi ích, thu hồi về mặt kinh tế trong việc tái sử dụng, tái chế và giảm chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. Mặt khác, Nhà nước đã ban hành các quy định khún khích và bắt ḅc các cơ sở sản xuất phải phân loại CTR ngay từ nguồn thải như Thông tư 12/2011/TT-BTNMT. Theo đó, chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm thực hiện phân loại CTR tại nguồn nhằm thu hồi về mặt kinh tế đồng thời giảm thiểu chi phí xử lý. Vì vậy việc phân loại CTR tại nguồn sẽ được thực hiện nhằm đạt các mục tiêu:

- Thực hiện quy định luật pháp về phân loại tại nguồn: Thông tư 12/2011/TT- BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu các doanh nghiệp phải đăng ký quản lý chất thải nguy hại (chủ nguồn thải). Vì vậy các doanh nghiệp buộc phải phân loại CTR thành 2 loại chất thải nguy hại và khơng nguy hại, trong đó chất thải nguy hại được phân loại theo từng thành phần nguy hại theo danh mục trong Thông tư 12/2011/TT- BTNMT. Hiện nay nhiều doanh nghiệp trong các KCN đã và đang hoạt động trong tỉnh Tuyên Quang chưa tiến hành đăng ký Sổ chủ nguồn thải với Sở Tài nguyên và Môi trường.

- Sự thu hồi về mặt kinh tế: đối với các chất thải không nguy hại, được phân phân thành 2 loại: chất thải có thể tái chế và chất thải không thể tái chế. Hiện nay, tỷ lệ chất thải có thể tái chế tại các doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh Tuyên Quang chiếm khoảng 60 - 70% tổng lượng CTR không nguy hại. Điều này cho thấy khả năng phân loại tại nguồn đối với chất thải khơng nguy hại có thể đạt trên 80% trong giai đoạn từ nay cho đến năm 2020. Tỷ lệ 20% chất thải còn lại chưa được phân loại tại nguồn sẽ được đưa đi xử lý tập trung. Những năm tiếp theo khả năng phân loại sẽ tăng lên tùy thuộc vào

Một phần của tài liệu Quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh tuyên quang đến năm 2020 (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)