Tương đương bộ phận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 94 - 97)

CHƢƠNG 2 : TỪ NGỮ ẨM THỰC TRONG TIẾNG VIỆT

3.2. Các khả năng tƣơng đƣơng của từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang

3.2.2. Tương đương bộ phận

Các tƣơng đƣơng bộ phận là các TDDT tƣơng ứng với nhau trên một hoặc hai bình diện bao gồm: tƣơng đƣơng ngữ pháp – ngữ nghĩa, tƣơng đƣơng ngữ pháp – ngữ dụng, tƣơng đƣơng ngữ nghĩa – ngữ dụng và tƣơng đƣơng thuần ngữ dụng. Trong các kiểu tƣơng đƣơng này, hầu hết từ ngữ ẩm thực tiếng Việt chuyển dịch sang tiếng Anh là tƣơng đƣơng ngữ nghĩa – ngữ dụng. Theo cách hiểu của chúng tơi, từ ngữ ẩm thực tiếng Việt thƣờng đƣợc chuyển dịch theo cách này vì đơn vị gốc và đơn vị đối dịch cĩ nghĩa biểu hiện và nghĩa ngữ dụng – giá trị thơng báo, đích ngơn trung tƣơng ứng với nhau nhƣng giữa chúng cĩ sự khác biệt nhất định về mặt ngữ pháp. Hơn nữa mục đích chuyển dịch từ ngữ ẩm thực tiếng tiếng Việt sang tiếng Anh là mong muốn những ngƣời nƣớc ngồi thƣởng thức mĩn ăn Việt cĩ thể hình dung đƣợc mĩn ăn đĩ đƣợc nấu từ những nguyên liệu nào hay phƣơng thức nào. Ví dụ:

Gà rang gừng: Grilled chicken with ginger (mĩn gà rang với gừng) Gà xào chua ngọt: Sweet and sour chicken ( mĩn gà cĩ vị ngọt và chua) Bánh đậu xanh: Green bean cake (bánh đậu xanh)

Bánh rán nhân thịt: Glutious rice doughnut meat pie (bánh gạo nếp và nhân thịt) Gà quay: Roasted chicken

Tơm nƣớng cùng phomai: Gilled shrimp with cheese (tơm nƣớng cùng phomai) Tơm hấp nƣớc dừa: Steamed shrimps in coconut juice

Với cách chuyển dịch này, ngƣời thƣởng thức mĩn ăn cĩ thể hiểu một đặc trƣng nổi bật của mĩn ăn. Cách chuyển dịch này là cách dịch phổ biến các từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang tiếng Anh. Chuyển tải đƣợc nội dung của "mĩn ăn", cũng đạt đƣợc một phần của mục đích.

Bên cạnh đĩ, nhiều mĩn ăn cũng cĩ nguồn gốc Ấn-Âu, du nhập vào Việt Nam nên hầu nhƣ vẫn cịn giữ đƣợc gần nhƣ nguyên vẹn ngữ nghĩa nhƣ:

Bánh mỳ: bread Bánh táo: apple pie Bánh ngọt: cake Bánh bích quy: biscuit Bánh gato: gateau Bánh kẹp: pancake Bánh xốp: wafer Bánh sừng bị: croissant Thịt muối: bacon Pho mát: cheese Mỳ, miến, phở: noodle

Trong những ví dụ trên, chỉ cĩ trƣờng hợp mỳ, miến, phở chuyển dịch sang là noodle - 3 từ tƣơng ứng với 1 từ chuyển dịch. Cịn lại những trƣờng hợp kia là tƣơng đƣơng 1:1. Vì các mĩn ăn này cĩ sự tƣơng ứng ở cả 2 nền văn hĩa ẩm thực.

Nhƣng với cách chuyển dịch trên, cũng cĩ một số đơn vị từ bảo lƣu đƣợc tên gọi gốc do tính lịch sử và truyền thống của mĩn ăn đĩ, bánh chƣng

Nam nên bánh chƣng hầu nhƣ đƣợc dịch sang Chưng cake, trƣớc đây mọi

ngƣời thƣờng sử dụng cách dịch Square cake (cĩ nghĩa là bánh cĩ hình vuơng), chỉ riêng mĩn phở ngồi một số cách dịch nghĩa để chuyển tải nội dung, cịn cĩ một cách dịch khác mà thời gian gần đây đƣợc ngƣời nƣớc ngồi biết đến nhiều do sự nổi tiếng của nĩ ở Việt Nam là giữ nguyên Phở. Cịn nhiều đơn vị từ ngữ ẩm thực tiếng Việt khi chuyển dịch sang tiếng Anh đã mất đi nhiều nét văn hĩa vốn cĩ của nĩ do những khác biệt về vị trí địa lý cũng nhƣ văn hĩa. Hơn nữa, cĩ những thực thể mà ở nƣớc này cĩ nhƣng nƣớc khác khơng cĩ, ví dụ bánh đƣợc làm từ gạo nếp và nhân đậu cĩ ở Việt Nam nhƣng tìm kiếm một loại bánh tƣơng tự nhƣ vậy ở nƣớc Anh sẽ rất khĩ cĩ đƣợc. Điều đĩ cũng thực dễ lý giải, mỗi vùng đất cĩ những đặc thù về nơng nghiệp trồng trọt và chăn nuơi khác nhau, ở những nƣớc nhƣ Anh, lúa mạch, lúa mỳ dễ trồng nên việc tạo nên những mĩn ăn từ nguyên liệu đĩ sẽ nhiều hơn là những nƣớc khơng tự tạo ra nguyên liệu đĩ. Do thế, phƣơng Tây cĩ bánh gatơ, bánh làm từ bột mỳ (wheat), bơ (cheese) cĩ bánh kem (cheesecake). Ở Việt Nam các loại bánh làm từ cùng một nguyên liệu rất cĩ nhiều, ví dụ nhƣ bánh dẻo, bánh nếp, bánh dày, bánh ít… đều làm từ gạo nếp (sticky, glutinous rice) với những cách thức khác nhau ví dụ, glutinous rice

cake, kind of rice cake (bánh đƣợc làm từ một loại gạo).

Cách chuyển dịch này đảm bảo khá tốt về mặt ngữ nghĩa, hầu nhƣ là chuyển tải đƣợc nội dung tên mĩn ăn với đầy đủ các yếu tố xuất hiện trong tên mĩn ăn.

Ví dụ: Gà rang gừng: Grilled chicken with ginger (gà rang với gừng) Nhƣ vậy với cách chuyển dịch này đảm bảo đƣợc yếu tố ngữ nghĩa - ngữ dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)