Dịch giải thích (dịch tương đương mơ tả)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 103 - 105)

CHƢƠNG 2 : TỪ NGỮ ẨM THỰC TRONG TIẾNG VIỆT

3.3. Các thủ pháp chuyển dịch từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang tiếng Anh

3.3.5. Dịch giải thích (dịch tương đương mơ tả)

Là thủ pháp chuyển dịch những từ ngữ khơng cĩ tƣơng đƣơng với ngơn ngữ đích bằng cách mơ tả, giải thích ý nghĩa của từ đĩ, ví dụ:

Bánh bèo tơm chấy - rice cake with diced shrimp (mĩn bánh gạo kèm tơm băm hạt lựu) - cách chuyển dịch này cũng tƣơng đối rõ nghĩa, ngƣời thƣởng thức mĩn ăn cũng cĩ thể hình dung khá chuẩn về mĩn ăn đĩ.

Bánh Trung thu: Mid autunm festival cake, Moon cake Bánh dẻo: soft moon cake

Bánh nƣớng: baked moon cake

Bánh bột lọc: clear dumpling with shrimp anh pork (mĩn bánh hấp trong cùng tơm và thịt lợn)

Bánh trơi: floating cake (mơ tả đặc trƣng nhất của bánh là khi chín thì nổi trên nƣớc)

Bánh gai: glutinous rice cake dyed black in a concoction of leaves (bánh làm từ gạo nếp đƣợc nhuộm đen bằng một loại lá)

Súp gà vây cá: shark’s fin with mined chicken soup Tu hài xào tầu xi : oyster stir with tauxi (tu hài với tàu xì) Chè chuối hấp: steamed banana in coconut milk Gỏi mực: raw squid meat with vegetable & mustard

Tên mĩn ăn trong tiếng Việt cĩ tính trừu tƣợng tƣơng đối cao, nhƣ bánh bèo tơm chấy, bánh bột lọc,… nên khi đƣợc phiên chuyển sang tiếng Anh, thƣờng dùng thủ pháp này, mơ tả đặc trƣng nhất của các mĩn ăn đĩ. Ngay cả khi mĩn ăn đƣợc mơ tả nhƣ vậy thì ngƣời thƣởng thức khơng cĩ cái thú đƣợc biết đúng tên gọi mĩn ăn đĩ. Ví dụ, bánh bèo tơm chấy là một tên gọi cĩ nhiều cái "lạ" trong đĩ, nhƣng khi dịch ra rice cake with diced shrimp

thì dƣờng nhƣ cái "lạ" đĩ khơng thể lột tả đƣợc khi chuyển dịch. Bánh Trung thu, trong đĩ cĩ bánh dẻo và bánh nƣớng là những loại bánh đặc trƣng trong này. Tết vào rằm tháng Tám, trăng rất trịn, mọi ngƣời đều ngắm trăng và thƣởng thức bánh. Trong đêm Trung Thu cĩ tục phá cỗ, ăn bánh kẹo, đặc biệt là khơng thể thiếu bánh nƣớng, bánh dẻo. Dù tên bánh khơng cĩ yếu tố "trăng" nhƣng khi chuyển dịch, tên bánh vẫn xuất hiện yếu tố này để giải thích một đặc trƣng nổi bật của bánh.

Thủ pháp này cĩ hạn chế là các từ ngữ đƣợc dùng để giải thích thƣờng dài dịng, ít cĩ khả năng để trở thành các đơn vị từ vựng tƣơng ứng ở ngữ đích, vì vậy khi dịch, nĩ thƣờng đƣợc dùng với thủ pháp phiên chuyển. Nhƣng trong từ ngữ ẩm thực tiếng Việt dịch chuyển sang tiếng Anh thì đây là thủ pháp đƣợc sử dụng nhiều. Vì sự khác biệt về nền văn hĩa cũng nhƣ đời sống tự nhiên của 2 nƣớc khơng cĩ nhiều tƣơng đồng. Cũng là phƣơng pháp mơ tả này, nhƣng đơi khi cùng một mĩn ăn, đặc trƣng đƣợc mơ tả lại đƣợc lựa chọn khác nhau, ví dụ nhƣ mĩn cá kho tộ:

Cá kho tộ: Cooked fish sugar Nấu cá đƣờng

( mĩn cá đƣợc nấu với đƣờng - chọn đặc trƣng cá kho với nƣớc hàng - tạo vị ngọt để mơ tả mĩn ăn)

Cá kho tộ: Simmerred fish in clay pot

Ninh nhỏ lửa cá trong nồi đất (nồi đất sét)

Với cách chuyển dịch nhƣ trên, phƣơng pháp nấu chín và đặc trƣng dụng cụ nấu mĩn ăn đƣợc lạ chọn, theo cách chuyển dịch đĩ thì mĩn cá kho tộ đƣợc chuyển dịch là: mĩn cá ninh nhỏ lửa trong nồi đất sét.

Thủ pháp này cĩ ƣu điểm là ngƣời thƣởng thức cĩ hình dung dễ dàng về các thành phần chính tạo nên mĩn ăn hoặc đặc điểm nổi bật nhất của mĩn ăn. Mặc dù thủ pháp này gần nhƣ khơng lƣu một yếu tố nào trong tên gọi mĩn ăn. Đĩ chỉ là cách diễn giải mĩn ăn, chuyển tải chất liệu, phƣơng pháp làm chín thực phẩm chứ gần nhƣ khơng cĩ "dầu ấn văn hĩa".

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)