Tiếng Việt và văn hĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 26 - 29)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2. Ngơn ngữ và văn hĩa

1.2.3. Tiếng Việt và văn hĩa Việt Nam

Văn hĩa Việt Nam đƣợc nhìn nhận ở nhiều khía cạnh và gĩc độ khác nhau, đã cĩ rất nhiều nhà văn hĩa học nghiên cứu và đƣa ra nhiều nhận định thú vị về văn hĩa Việt Nam, song trong khuơn khổ luận văn này, chúng tơi chỉ muốn đƣa ra một số ý kiến về sự tiếp xúc và ảnh hƣởng của Trung Quốc và phƣơng Tây đến văn hĩa Việt.

Văn hĩa của ngƣời Việt là văn hĩa gắn liền với nền nơng nghiệp lúa nƣớc. Cuộc sống của ngƣời Việt gắn với nghề lúa nƣớc, các kỹ thuật cày, bừa, gặt, hái, chăm bĩn, tƣới tiêu. Hệ quả của mơi trƣờng tự nhiên và nghề lúa nƣớc đã tạo nên cơ cấu bữa ăn của ngƣời Việt, cơm là chủ đạo, sau đĩ đến rau và cá. Bữa ăn của ngƣời Việt mang tính cộng đồng cao với chiếc mâm để chung các mĩn ăn và các thành viên trong gia đình ngồi quây quần cùng ăn. Bữa ăn của ngƣời Việt tƣơng đối đơn giản, chủ yếu nguồn thực phẩm tự cung

ứng, mùa nào thức ấy, rau trồng trong vƣờn, gà, cá, lợn đều nuơi. Ngày nay đời sống thay đổi, việc tiếp xúc với nhiều nƣớc trên thế giới cũng làm thay đổi bữa ăn của ngƣời Việt nhiều hơn, cĩ nhiều mĩn ăn đƣợc du nhập và đƣợc biến đổi theo khẩu vị của ngƣời Việt.

Theo tác giả Trần Quốc Vƣợng (2000), văn hĩa Việt Nam hình thành trên nền văn hĩa Đơng Nam Á, văn hĩa Việt Nam mang đậm dấu ấn sơng nƣớc trong tồn bộ cuộc sống vật chất cũng nhƣ tinh thần của các cộng đồng dân tộc sống trong một khơng gian đa dạng, vừa mang tính lục địa vừa mang tính hải đảo. Chính yếu tố sơng nƣớc đã tạo nên nét độc đáo của nền nơng nghiệp lúa nƣớc. Trải qua nhiều thế kỷ, văn hĩa Việt Nam đã tồn tại và phát triển trong sự giao lƣu mật thiết với văn hĩa khu vực, mạnh mẽ nhất là đối với nền văn hĩa Trung Hoa. Đặc trƣng và rõ nét nhất là việc dùng chữ Hán làm văn tự chính thống và hàng loạt các phong tục, tập tục, thĩi quen, trong suy nghĩ và hành động. Hàng loạt các tác phẩm văn chƣơng nổi tiếng cũng ra đời trong thời kỳ này và đƣợc viết bằng chữ Hán, hàng loạt văn bản nhà nƣớc cũng đƣợc viết bằng chữ Hán, và tạo ra hẳn một lớp nhà nho nặng về "Khổng giáo". Ngày nay, xã hội cĩ nhiều thay đổi, tiếp xúc nhƣng dấu ấn của Trung Quốc vẫn cịn hiện hữu trong đời sống của ngƣời dân Việt. Nhiều mĩn ăn Trung Quốc du nhập vào Việt Nam và trở thành nổi tiếng nhƣ: mì vằn thắn, sủi cảo, chí mà phù, lục tào xá, thịt kho tàu, hủ tiếu…

Lớp văn hĩa phƣơng Tây thâm nhập từ khi đạo thiên chúa giáo đƣợc truyền bá vào Việt Nam từ thế kỷ 16. Dấu hiệu rõ nhất là sự ra đời chữ quốc ngữ và những ảnh hƣởng nhất định về văn hĩa, đƣợc biểu hiện rõ trong luồng tƣ tƣởng của các nhà văn-nghệ sỹ nhƣ Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên…Sự thay đổi này đã tạo nên cơng cuộc về chữ quốc ngữ, các nhà báo, nhà văn, nhà thơ sáng tác bằng chữ quốc ngữ, nên cĩ ảnh hƣởng rất lớn đến

khơng nhƣ cách tiếp xúc với Pháp đầu thế kỷ 20 tạo ra hẳn một xu thế của thời đại, một cuộc cách mạng đổi mới hay cách tân nào nhƣng cũng cĩ tác động khá mạnh đến đời sống tinh thần, giá trị của con ngƣời trong xã hội. Con ngƣời cởi mở hơn, dễ đƣợc tiếp nhận tri thức khoa học, giáo dục, cơng nghệ, văn hĩa của phƣơng Tây. Cùng với sự du nhập các luồng văn hĩa là ẩm thực. Các mĩn ăn phƣơng Tây du nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều và cũng nhanh chĩng cĩ một vị thế nhất định trong xã hội, ví nhƣ KFC (Kentucky Fried Chicken - mĩn gà quay nổi tiếng của Mỹ), sandwich (bánh mì kẹp thịt, rau sống của Mỹ), khoai tây chiên ( fried French - mĩn ăn của Pháp), spaghetti (mĩn mỳ Ý nổi tiếng) ….Tất cả đều gĩp phần tạo nên sự phong phú

cho nền ẩm thực Việt Nam và cũng gĩp phần cải thiện cuộc sống con ngƣời khi cĩ quá ít thời gian.

Cĩ thể nĩi, văn hĩa Việt Nam chịu nhiều ảnh hƣởng của hai luồng văn hĩa Trung Quốc và phƣơng Tây mà cụ thể là Pháp và Mỹ. Trong quá trình tiếp xúc, cũng cĩ những ảnh hƣởng tích cực và cũng khơng ít mặt trái. Chúng ta khơng thể phủ nhận nền Hán học đã tạo nên rất nhiều ngƣời tài, và cũng khơng thể phủ nhận nền văn hĩa phƣơng Tây gĩp phần tạo nên thế hệ Thơ mới với luồng giĩ mới và hơn hết chữ quốc ngữ đƣợc đƣa vào sử dụng làm ngơn ngữ chính thống của nƣớc Việt Nam.

Tiếng Việt là một phần khơng thể thiếu của văn hĩa Việt. Tiếng Việt là cơng cụ hữu ích lƣu giữ và chuyển tải văn hĩa Việt.

Tác giả Lê Quang Thiêm (2003) cho rằng, từ tiếng Hán cĩ thời gian dài đƣợc dùng trong văn bản của nhà nƣớc, trong giáo dục, thi cử, cịn tiếng Việt chỉ đƣợc dùng trong sinh hoạt giao tiếp nhân dân. Dù chữ Nơm đƣợc ngƣời Việt sáng tạo vào khoảng thế ký 12 cũng trải qua nhiều thăng trầm và gián đoạn, chữ Nơm đƣợc cho là Nơm na mách qué. Cĩ thời kỳ của Nguyễn Huệ -

Quang Trung, chữ Nơm đƣợc khuyến khích nhƣng thực sự cũng khơng cĩ vị thế trong xã hội và khơng cĩ sức ảnh hƣởng nhƣ chữ Hán.

Đến cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, chữ quốc ngữ do các cố đạo phƣơng Tây tạo ra từ cuối thế kỷ 16, sau gần 3 thế kỷ lại bắt đầu dùng nhiều hơn. Cùng với chữ quốc ngữ là sự áp đặt của tiếng Pháp, chữ Pháp. Tiếng Pháp đƣợc dùng trong các văn bản nhà nƣớc thống trị ở Nam kỳ, một phần trong các xứ bảo hộ Trung kỳ và bán bảo hộ Bắc kỳ. Tiếng Pháp đƣợc dùng trong các trƣờng học Pháp- Việt, tiếng Pháp cũng đƣợc dùng trong các văn bản văn học, lịch sử để dạy cho ngƣời Việt hoặc bản dịch từ tiếng Việt qua Pháp, giúp cho ngƣời Pháp dễ tiếp nhận. Đến thời kỳ này, tiếng Việt, chữ Nơm lại bị thêm một sự chèn ép mới. Trải qua nhiều biến đổi của lịch sử, các đơn vị từ vựng, xét về nguồn gốc cĩ 3 loại là từ ngữ gốc Hán, từ ngữ thuần Việt và từ cĩ gốc từ các ngơn ngữ châu Âu mà cụ thể là tiếng Pháp ở giai đoạn đầu thế kỷ 20. Nên việc tạo ra một lớp từ mƣợn tiếng Pháp cũng gĩp phần làm phong phú thêm vốn từ tiếng Việt, nhất là về khoa học, kỹ thuật, y học các ngành khoa học khác.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)