Xuất xứ mĩn ăn cĩ gốc Ấn-Âu

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 40 - 42)

CHƢƠNG 2 : TỪ NGỮ ẨM THỰC TRONG TIẾNG VIỆT

2.1. Đặc điểm về xuất xứ và cấu tạo

2.1.1.2. Xuất xứ mĩn ăn cĩ gốc Ấn-Âu

Ngƣời phƣơng Tây vào Việt Nam khá lâu, song ảnh hƣởng về ẩm thực lại thực sự khơng nhiều, trƣớc hết là do văn hĩa ẩm thực của hai nền văn hĩa khác nhau và hơn nữa khi vào Việt Nam, thì đất nƣớc lại trong tình cảnh chiến tranh nên vấn đề đĩ khơng đƣợc chú ý. Bộ phận từ này những năm gần đây cĩ xu hƣớng gia tăng do các mối quan hệ quốc tế mở rộng, tạo điều kiện cho sự tiếp xúc, vay mƣợn và du nhập từ ngữ. Khi du nhập vào Việt Nam, tên gọi đƣợc giữ nguyên khá nhiều nhƣ: san-uých (sandwichs), sa-lat (salad),

pizza (bánh pizza), caramen (1loại bánh được làm từ trứng, sữa), spaghetti (mĩn mỳ Ý nổi tiếng), pasta (mỳ Ý), pate (được làm từ gan, thịt, cá thường ăn với bánh mỳ), bit-tet (mĩn bị rán), hotdog (xúc xích), pizza phơ mai,súp Hamburger ,Pizza nhân thịt gà, xà lách pho mát kiểu Pháp, gà kiểu Marengo, súp cải tím sữa tươi, thịt hun khĩi, bị hầm cà rốt…

2.1.1.3. Xuất xứ mĩn ăn cĩ nguồn gốc khác (Nhật, Hàn….)

Việt Nam và Nhật Bản giao lƣu với nhau từ khá sớm, dấu tích ngƣời Nhật trên đất Việt in đậm ở phố cổ Hội An, cĩ thể nĩi đĩ là thƣơng cảng sầm uất nhất thời kỳ Nhật và Việt giao thƣơng. Ngày nay, ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hội An… các quán ăn Nhật, cũng cĩ xu thế xuất hiện ngày càng nhiều. Vì thế, một số tên gọi mĩn ăn của những nƣớc này cũng phổ biến trong ẩm thực của Việt Nam. Đặc biệt, khi vào Việt Nam, các mĩn ăn Nhật cịn giữ lại nhiều yếu tố của tên gọi bản địa, ví dụ:

Cá Nĩc Fugu, Lẩu Mayumi Nhật Bản, Soup Thanh cua, Đậu hủ cá Mayumi, Chạo cua Mayumi, Thỏi cua bọc ba rọi, Viên cua xiên que, Sị điệp

Mayumi, Chả Cá xoắn, Chả Cá đỏ, Viên cá biển Hireko, Viên mực Geso, Tempura cá, Tempura tơm, Tempura cua (Tempura: tẩm bột rán tơm, cua, cá và các lọai rau)), chạo cua, đậu hũ cá, rượu Sake, rượu Shochu, Sushi cuộn (Sushi:một loại cơm được trộn với giấm, kết hợp với các loại thức ăn như cá sống, trứng cá, rau củ), Sushi gĩi, Sushi rán, Tsuki Đơng Kinh, bánh xèo Ơkonomi, cơm cuốn Suisi, lẩu Sukiyaki, cơm Onigiri, bánh khoai tây korokke, thịt thăn lợn tẩm bột rán Tonkatsu, sashimi (cá và hải sản tươi sống được người Nhật đặc biệt yêu thích), bánh xếp Nhật (cĩ lớp nhân gồm thịt, rau)…

Trong 35 đơn vị từ ngữ ẩm thực cĩ nguồn gốc từ Nhật Bản, chỉ cĩ 6 đơn vị là đƣợc Việt hĩa hồn tồn (thỏi cua bọc ba rọi, viên cua xiên que, chả

cá xoắn, chả cá đỏ, chạo cua, đậu hũ cá, bánh xếp Nhật), số cịn lại đƣợc cấu

tạo theo, yếu tố gốc Việt + yếu tố vay mƣợn.

Tiếp xúc muộn hơn, nhƣng một số mĩn ăn đƣợc xuất xứ từ Hàn Quốc cũng đã cĩ trong thực đơn các nhà hàng Việt, gồm: ngao om tỏi, cơm rang kim chi hải sản, thịt ba chỉ dim dược liệu, thịt bị xào nấm, thịt lợn rán kim chi, cơm cuộn, cơm trộn, lẩu kim chi, lẩu nấm tương đỏ Hàn Quốc, cá hồi nhúng sốt mù tạt, mực trộn, canh rong biển, miến nấu nấm và thịt bị…

Trong 14 mĩn ăn Hàn Quốc đƣợc tìm thấy trong các từ ngữ ẩm thực Việt Nam, mĩn kim chi Hàn Quốc là nổi tiếng nhất, mĩn này khá gần với mĩn dƣa muối của Việt Nam.

Những trƣờng hợp cho loại này thƣờng là những từ ngữ cĩ 2 thành phần, trong đĩ một thành phần là tiếng Việt và thành phần cịn lại là đƣợc mƣợn từ các tiếng khác.

Ví dụ: Bánh san-uých, mỳ spaghtti, bánh pizza, mì pasta, bánh cavát, bánh flan, bị xào satế, bị bít-tết, chuối sốt caramen, cơm hấp a-ti -sơ, gà nướng sa -tế, gà nấu cari, khoai tây nhồi dăm-bơng…

Từ ngữ ẩm thực tiếng Việt đƣợc cấu tạo từ yếu tố gốc Việt và yếu tố vay mƣợn chỉ cĩ 42 đơn vị.

Ngồi một số từ ngữ cĩ nguồn gốc Hán và nguồn gốc Ấn -Âu, số lƣợng từ ngữ ẩm thực cịn lại cĩ nguồn gốc Việt. Nhƣ đã lý giải ở trên, một phần do yếu tố lịch sử, song xu hƣớng hiện nay, mĩn ăn du nhập vào Việt Nam đa phần đƣợc phiên chuyển sang âm Việt nhƣ san-uých, pizza…Đĩ là xu hƣớng tất yếu của xã hội, tồn cầu hĩa.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)