Dùng các từ ngữ cĩ nghĩa rộng hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 105 - 168)

CHƢƠNG 2 : TỪ NGỮ ẨM THỰC TRONG TIẾNG VIỆT

3.3. Các thủ pháp chuyển dịch từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang tiếng Anh

3.3.6. Dùng các từ ngữ cĩ nghĩa rộng hơn

Thủ pháp này trƣớc hết đƣợc sử dụng để dịch các trƣờng hợp ngữ đích khơng cĩ các từ ngữ tƣơng ứng cĩ nghĩa khái quát nhƣ ngữ nguồn. Ví dụ mĩn xơi - đƣợc nấu từ gạo nếp, nhƣng ngƣời Anh chỉ sử dụng từ duy nhất là rice. Đối với từ ngữ ẩm thực tiếng Việt chuyển dịch sang tiếng Anh cũng phải dùng thủ pháp này nhƣng khơng cĩ nhiều trƣờng hợp, ví dụ:

Xơi, cơm: rice (sticky rice)

Mỳ, phở, mỳ, bánh đa cua, bún: noodle

Mực xào tầu xì: Fried squid with bleak bean and chilli Ngơ hạt chiên : Fried corn kernel

Canh, súp: soup

Ngao hấp: steamed clam (phƣơng pháp làm chín thức ăn bằng hơi) Thịt luộc: steamed meat (phƣơng pháp làm chín thức ăn bằng nƣớc sơi)

Trong các mĩn canh, mỳ, xơi này, muốn hiểu đƣợc rõ mĩn ăn phải đặt trong những văn cảnh cụ thể với cĩ thể hiểu đúng.

Tiểu kết

Trong quá trính chuyển dịch từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang tiếng Anh, cĩ nhiều thủ pháp đƣợc sử dụng, song thực sự tìm thấy một thủ pháp tối ƣu để chuyển tải hết ý nghĩa của từ, ngữ đĩ vẫn đang là một vấn đề khĩ. Sự khác biệt về văn hĩa, cộng thêm sự khác biệt rất lớn về loại hình ngơn ngữ càng làm cho cơng việc này trở nên khĩ khăn. Thật khĩ cĩ thể tìm thấy sự tƣơng ứng hồn tồn mà mỗi tên gọi mĩn ăn khi chuyển dịch sang tiếng Anh đƣợc ngƣời nƣớc ngồi hiểu cả những triết lý, văn hĩa ẩn chứa trong đĩ. Muốn chuyển dịch từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang tiếng Anh tốt, ngồi kiến thức về ngơn ngữ cịn địi hỏi phơng nền văn hĩa của hai nƣớc khá sâu sắc. Vì ẩm thực khơng chỉ là ẩm thực mà đĩ cịn là văn hĩa, là kết tinh của đời sống vật chất của ngƣời Việt kết tụ trong đĩ. Nhiều triết lý ẩn chứa trong từng tên gọi mĩn ăn, nhiều tình cảm của con ngƣời kết tụ trong quá trình lao động, sáng tạo và lịch sử ví dụ, nếu bánh phu thê chỉ đơn thuần là Wedding cakes thì đĩ là bánh của ngƣời Anh chứ khơng phải là ý nghĩa và bánh phu thê nhƣ của ngƣời Việt. Sự tồn tại nhiều trƣờng hợp nhƣ thế, một phần ngƣời dịch khơng hiểu ý nghĩa sâu xa của tên gọi mĩn ăn.

Mỗi một thủ pháp đều cĩ mặt mạnh và mặt yếu của nĩ và trong quá trình chuyển dịch, chúng ta nên phân tích thật kỹ ý nghĩa tên gọi của mĩn ăn để lựa chọn thủ pháp pháp chuyển dịch phù hợp nhất. Dù lựa chọn cách nào, việc dịch "chính xác" tên gọi mĩn ăn đĩ vẫn là quan trọng nhất vì đây là tiêu chí hàng đầu trong việc chuyển dịch. Khi chuyển dịch các mĩn ăn quảng bá trên thế giới, việc kết hợp với các nhà văn hĩa là vơ cùng cần thiết, vì đơi khi ngƣời dịch chỉ nắm chắc "ngơn ngữ" nhƣng thiếu cái chất "văn hĩa" thì sẽ

khơng chuyển tải đƣợc hết ý nghĩa mĩn ăn đĩ. Nhƣng do sự khác biệt lớn về ngơn ngữ cũng nhƣ văn hĩa, tìm kiếm sự tƣơng đồng giữa văn hĩa ẩm thực Việt và Anh là khơng nhiều, nên phƣơng pháp dịch căn ke (sao phỏng) và dịch giải thích đƣợc sử dụng nhiều hơn các phƣơng pháp khác. Mỗi cách dịch đều cĩ hiệu quả riêng, song nghiên cứu đẻ tìm ra cách dịch nào tối ƣu là việc làm quan trọng.

KẾT LUẬN

Trong khoảng 100 trang luận văn với đề tài "Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh", luận văn đã trình bày đƣợc những đặc điểm về cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa và nội hàm văn hĩa ẩn chứa trong từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt. Đây cĩ thể xem nhƣ nghiên cứu đầu tiên bƣớc đầu tìm hiểu tƣơng đối đầy đủ về lớp từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt.

Trên cơ sở lý luận chung về định danh, mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hĩa, luận văn đã phân tích những khía cạnh sau của từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt"

- Đặc điểm về nguồn gốc và cấu tạo

- Đặc điểm định danh

- Các mơ hình định danh xét theo ngữ nghĩa - Đặc điểm văn hĩa

- Các thủ pháp chuyển dịch từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang tiếng Anh

Với nội dung nhƣ trên, luận văn đã làm sáng rõ một số điểm sau:

Từ ngữ ẩm thực tiếng Việt cĩ nguồn gốc khá đa dạng do quá trình giao lƣu, tiếp xúc khá lâu với các nền văn hĩa khác đặc biệt là Trung Quốc, Ấn - Âu và Hàn Quốc. Mặc dù cĩ sự tiếp xúc khá thƣờng xuyên với Trung Quốc song trong danh sách ẩm thực của Việt Nam cũng chỉ cĩ khoảng 22 đơn vị cĩ nguồn gốc Hán.

Từ ngữ ẩm thực gốc Ấn - Âu cĩ khoảng 25 đơn vị, nguồn gốc từ Nhật, cĩ 35 đơn vị, xuất xứ từ Hàn Quốc cĩ 14 đơn vị. Số lƣợng này là ít trong 1553 mĩn ăn đƣợc khảo sát.

Cịn về đặc điểm cấu tạo: số lƣợng từ đơn chiếm số lƣợng ít, 10 đơn vị, 2 thành phần cĩ 252 đơn vị, 3 thành phần 445 đơn vị, 4 thành phần cĩ 444 đơn vị, 5 thành phần 243 đơn vị, 6 thành cĩ 92 đơn vị và những từ ngữ cĩ nhiều thành phần cĩ số lƣợng ít hơn. Theo số lƣợng thống kê nhƣ trên thì từ ngữ ẩm thực đƣợc cấu tạo từ 3, 4 thành phần cĩ số lƣợng nhiều nhất, sau đĩ là 2 thành phần và 5 thành phần cĩ số lƣợng tƣơng đƣơng nhau, cịn lại là các đơn vị từ ngữ cĩ cấu tạo từ 6, 7, 8, 9… và nhiều nhất là 14 thành phần.

Từ ngữ ẩm thực tiếng Việt đƣợc cấu tạo khá đa dạng bao gồm cả từ đơn, từ phức (ghép đẳng lập, ghép chính phụ, từ ngẫu hợp và từ láy), ngữ, trong đĩ ngữ chiếm số lƣợng nhiều nhất, gần 1300 đơn vị.

Về đặc điểm định danh, từ ngữ ẩm thực tiếng Việt đƣợc cấu tạo theo mơ hình, thành phần trung tâm và thành phần cuối. Trong đĩ thành phần trung tâm chủ yếu là danh từ chỉ loại thức ăn (bánh, mứt, lẩu…), hoặc danh từ chỉ nguyên liệu tạo nên mĩn ăn (cá, ốc, thịt, tơm, ếch…). Thành phần cuối đƣợc cấu tạo tƣơng đối đa dạng bao gồm cả danh từ, danh ngữ; tính từ, tính ngữ; động từ, động ngữ. Thành phần cuối là động ngữ chiếm số lƣợng lớn hơn các loại cịn lại. Thành phần phụ cuối thƣờng cĩ vai trị bổ sung, làm rõ nghĩa cho tên gọi mĩn ăn (thịt luộc, bánh nếp…).

Về mơ hinh định danh xét về mặt ngữ nghĩa, chúng tơi phân loại đƣợc 17 mơ hình định danh xét theo ngữ nghĩa. Trong số đĩ, mơ hình định danh ngữ nghĩa theo loại thực phẩm chiếm 46,37%, cịn mơ hình định danh ngữ nghĩa theo nguyên liệu chiếm 53,63%. Trong các mơ hình định danh này, yếu tố nguyên liệu là yếu tố đĩng vai trị quan trọng, vì mơ hình nào cũng xuất hiện yếu tố này.

Từ ngữ ẩm thực tiếng Việt cịn chứa sâu trong đĩ lớp văn hĩa, kết tụ đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời Việt bao đời. Chính vì vậy, nĩ khơng

chỉ cịn là tên gọi mĩn ăn mà cịn là văn hĩa, là lối sống của ngƣời Việt. Từ ngữ ẩm thực phản ánh thật ý nhị và sâu sắc nét đẹp văn hĩa của ngƣời Việt Nam. Và từ ngữ ẩm thực cịn thể hiện rõ văn hĩa vùng miền.

Về vấn đề chuyển dịch từ ngữ ẩm thực tiếng Việt sang tiếng Anh, nhiều thủ pháp đã đƣợc thực hiện: thủ pháp trực dịch, thủ pháp phiên âm, thủ pháp mơ tả, thủ pháp căn ke (sao phỏng), dịch tƣơng đƣơng văn hĩa, dùng các từ ngữ cĩ nghĩa hẹp hơn. Nhìn chung, mỗi thủ pháp đều cĩ những ƣu thế khác nhau, song do khác biệt về loại hình ngơn ngữ cũng nhƣ văn hĩa, nên trong quá trình dịch, sắc thái văn hĩa thể hiện trong tên gọi mĩn ăn phần nào bị lu mờ, thậm chí khơng cịn. Do văn hĩa ẩm thực là một trong những cách tiếp cận của các nền văn hĩa khác nhau, nên việc cố gắng chuyển tải đƣợc ý nghĩa văn hĩa là việc làm rất quan trọng, vì thơng qua đĩ, chúng ta quảng bá văn hĩa Việt Nam đến với thế giới bên ngồi.

Trong giới hạn của luận văn, cùng với phần từ liệu tiếng Anh chƣa phải là nhiều với 678 đơn vị, chúng tơi chỉ bƣớc đầu đƣa ra một số nhận định ban đầu về xu thế dịch từ ngữ ẩm thực từ tiếng Việt sang tiếng Anh. Trong những thủ pháp đƣợc dùng, phƣơng pháp dịch mơ tả và dịch căn ke đƣợc sử dụng nhiều hơn các thủ pháp khác. Đây khơng phải là cách ƣu thế nhất nhƣng là cách để ngƣời thƣởng thức mĩn ăn cĩ thể hiểu "mình đƣợc ăn gì". Cịn phƣơng pháp trực dịch chỉ áp dụng trong những trƣờng hợp mà VBN va VBĐ cĩ tƣơng ứng 1:1. Quá trình chuyển dịch, tìm những sự vật tƣơng ứng của 2 nền ẩm thực khơng phải lúc nào cũng dễ dàng, do đĩ, cĩ lúc phải dùng đến những thành phần cĩ nghĩa hẹp hơn. Cĩ những trƣờng hợp, chuyển dịch sang theo thủ pháp dịch văn hĩa cũng chuyển tải đƣợc khá tốt những đặc trƣng văn hĩa trong mỗi tên gọi, dù trƣờng hợp này khơng nhiều.

Trên đây là những nội dung chính trong luận văn "Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh". Đây mới chỉ là những kết quả nghiên cứu bƣớc đầu cịn rất khiêm tốn. Những nghiên cứu sâu hơn về từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt sẽ hứa hẹn cĩ những đĩng gĩp cho việc nghiên cứu hiện tƣợng định danh trong ngơn ngữ và mối quan hệ giữa ngơn ngữ và văn hĩa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Bằng (1990), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội.

2. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

4. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

5. Đỗ Hữu Châu (1983), Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt

động, Tạp chí ngơn ngữ số 1.

6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2001), Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Hồng Cổn (2006), Các phương pháp và thủ pháp dịch thuật -

Những vấn đề ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

8. Nguyễn Hồng Cổn (2001), Về vấn đề tương đương trong dịch thuật,

tạp chí Ngơn ngữ số 11.

9. Nguyễn Hồng Cổn (2004), Cơ sở ngơn ngữ học ngơn ngữ học của nghiên cứu dịch thuật, Tạp chí Ngơn ngữ số 11.

10. Nguyễn Hồng Cổn (2006), Lược sử nghiên cứu dịch thuật, Tạp chí

ngơn ngữ, số 11.

12. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

13. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liên hệ ngơn ngữ và văn hĩa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

15. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

16. Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa các từ loại trong tiếng

Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2.

17. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác -

LêNin về văn hĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

20. Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Tồn, Vũ Đức Nghiệu (1999), Sổ tay từ ngữ Hán Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội.

22. Nguyễn Thu Hằng (1990), Tìm hiểu nhĩm từ chỉ các biện pháp làm

chín thực phẩm trong tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 3.

23. Nguyễn Thu Hằng (2007) Đặc điểm các loại bánh ở Việt Nam, Kỷ

yếu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Roderick A Jacobs (1993), English syntax a grammar for English language professionals, Oxford English press.

26. Kasevich V.B (1998), Những yếu tố cơ bản của ngơn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Mai Khơi (biên khảo và sáng tác) (2006), Văn hĩa ẩm thực Việt Nam - Các mĩn miền Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

28. Mai Khơi, Vũ Bằng, Thượng Hồng (2006), Văn hĩa ẩm thực Việt Nam - Các mĩn miền Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

29. Mai Khơi, Vũ Bằng, Thượng Hồng (2006), Văn hĩa ẩm thực Việt Nam - Các mĩn miền Bắc, Nxb Thanh niên, Hà Nội.

31. Nguyễn Lai (1997), Những bài giảng về ngơn ngữ học đại cương,

tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

32. Nguyễn Lai (2001), Nhĩm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

33. Vũ Bội Liêu (2000), Những sự gặp gỡ của Đơng phương và Tây phương trong ngơn ngữ và văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội.

34. Hữu Ngọc (chủ biên), Lady Borton (2006), Ẩm thực xứ Huế - Hue Cuisine, Nxb Thế giới, Hà Nội.

35. Hữu Ngọc (chủ biên), Lady Borton (2006), Tết Nguyên đán - Vietnamese lunar new year, Nxb Thế giới, Hà Nội.

36. Hữu Ngọc (chủ biên), Lady Borton (2006), Tết Trung thu - Mid Autumn Festival, Nxb Thế giới, Hà Nội.

37. Hữu Ngọc (chủ biên), Lady Borton (2006), Phở-Đặc sản Hà Nội - Phở, A specualty of Hà Nội , Nxb Thế giới, Hà Nội.

38. Hữu Ngọc (2008), Lãng du trong văn hĩa Việt Nam, Nxb

39. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội. 40. Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hĩa-văn học bằng ngơn ngữ học,

Nxb Thanh niên, Hà Nội.

41. Hãn Nguyên Nguyễn Nhã (chủ biên) (2009), Bản Sắc Ẩm Thực Việt

Nam, NXB Thơng Tấn, TP.HCM.

42. Hồng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

43. Saussure F.D, Giaĩ trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

44. Trần Đức Thảo, Tìm về cội nguồn của ngơn ngữ và ý thức - bản dịch tiếng Việt, 1996

45. Vũ Thế Thạch (1996), Nghiên cứu bình diện định danh và ngữ nghĩa

của các nhĩm từ vựng - những luận điểm cơ bản, Tạp chí Ngơn ngữ số 6.

47. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hĩa Việt Nam, Nxb

TP.HCM.

48. Lê Quang Thiêm (1998), Văn hĩa văn minh và yếu tố văn hĩa truyền thống Hàn, NXBVH, Hà Nội.

49. Lê Quang Thiêm (2003), Lích sử từ vựng tiếng Việt thời ký 1858- 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

50. Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngơn ngữ, Nxb

Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

51. Nguyễn Đức Tồn (1989), Ngữ nghĩa các từ chỉ bộ phận cơ thể người trong tiếng Việt và tiếng Nga, Tạp chí Ngơn ngữ số 4.

52. Nguyễn Đức Tồn, Huỳnh Thanh Trà (1994), Đặc điểm danh học và ngữ nghĩa của nhĩm từ ngữ chỉ "Sự kết thúc cuộc đời của con người", Tạp chí

Ngơn ngữ số 3.

53. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hĩa- dân tộc của

ngơn ngữ và tư duy ở người Việt trong sự so sánh với những dân tộc khác, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

54. Hồng Văn Vân (2005), Nghiên cứu dịch thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

55. Trần Quốc Vượng (2000), Tìm tịi và suy ngẫm, Nxb VHDT, Hà Nội.

56. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy (2006), Đồ gốm trong văn hĩa ẩm thực Việt Nam, Nxb Văn hĩa Thơng tin và Viện văn hĩa, Hà Nội.

PHỤ LỤC 2: TỪ NGỮ ẨM THỰC TRONG TIẾNG VIỆT CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG ANH

Từ ngữ ẩm thực tiếng Việt Tiếng Anh tương ứng

1 Chè Tea 2 Cháo Gruel 3 Mỳ Noodle 4 Phở Pho 5 Bít tết Beefsteak 6 Cà phê Coffee

7 Ba ba chuối đậu Braised tortoise with banana & soya-curd 8 Ba ba hồng xíu Tortoise with brown sauce

9 Ba ba núi Mountain tortoise

10 Ba ba nướng Grilled tortoise

11 Ba ba om chuối đậu Braised tortose with banana & soya – curd

12 Ba ba quê Rice field tortoise

13 Ba ba rang muối Fried tortoise with salt

14 Ba ba rang tiêu muối Fried tortoise with pepper & salt 15 Ba ba tứ trụ nướng Grilled tortoise

16 Ba chỉ rang cháy cạnh Fried lean and fat meat mixed

17 Bán mì bị kho Stewed beef carrots served with bread

18 Bánh bàng Malabar almond-shaped cake

19 Bánh bao chay Vegetable dumpling

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt và cách chuyển dịch sang tiếng Anh (Trang 105 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)