NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
3.3.2 Yếu tố hài hƣớc
Là yếu tố thuộc phong cách ngơn ngữ giao tiếp hội thoại. Những câu nĩi dí dỏm, hài hƣớc mà khơng vƣợt qua ngƣỡng của chuẩn mực về giao tiếp xã hội sẽ mang lại hiệu quả cao trong q trình giao lƣu. Tính hài hƣớc luơn đƣợc hoan nghênh trong các cuộc trị chuyện. Đơi khi sự hài hƣớc lại cực kỳ cần thiết. Lời khuyên của Malcolm Gray là “Đừng cố gắng gây cười mà hãy tạo ra tiếng
cười”.
Trong giao tiếp, hài hƣớc, nĩi đùa là một chiến lƣợc quan trọng. Tuy nhiên, lời nĩi đùa đƣợc đƣa ra, tiếp nhận và hƣởng ứng dựa trên một loạt các tiền giả định mà ngƣời nĩi và ngƣời nghe cùng chia sẻ. Trong chƣơng trình Trị chuyện cuối tuần nĩi về nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồng Thế Nhiệm mà chúng tơi đã dẫn ở các
phần trên, khi chị Thủy, vợ của anh Nhiệm kể về việc anh xin vợ đi Sapa chụp ảnh cho đúng mùa: “Bây giờ Sapa mây đang đẹp, hoa đang nở, Cao Bằng thì
đang mùa gặt, em hãy cho anh đi. Anh nĩi thế nên phải cho anh đi… Giờ tơi thuộc các chuyến đi trong năm của anh rồi”. Dẫn chƣơng trình Quỳnh Hƣơng
đã tiếp lời ngay:
“Cĩ nghĩa là bây giờ chị đã thuộc nằm lịng thời gian nào mây Sapa đang
đẹp, nắng đang tươi và đang mùa gặt phải khơng ạ?” (Cả khán phịng cười).
(Trị chuyện cuối tuần, HTV7, ngày 8/10/2006) Sự hài hƣớc, chiến lƣợc nĩi đùa địi hỏi ngƣời nĩi phải cĩ độ nhạy cảm cao và câu đùa phải phù hợp. Khi sử dụng sự hài hƣớc, nĩi đùa trong câu chuyện cũng cần để ý đến điểm rơi. Chỉ cần một bên khơng chọn đúng điểm rơi, tiếng cƣời chỉ gây hại mà thơi. Sự phù hợp mang tính động rất cao và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố mà nếu ngƣời nĩi khơng cĩ đủ độ nhạy cảm cần thiết, anh ta sẽ dễ dàng bỏ qua và đƣa ra các câu đùa khơng phù hợp.
Câu đùa ở đây cĩ thể là những câu hỏi tƣởng nhƣ gây “sốc”, tạo bất ngờ cho nhân vật và khán giả, nhƣng hiệu quả của nĩ là sự hài hƣớc, dí dỏm, thể hiện sự thơng minh của ngƣời dẫn:
MC: Cĩ một qui định của đảo Nam Yết là, trước khi hái dừa phải báo cáo và được sự nhất trí của chỉ huy đảo (cười). Anh cĩ cho rằng một chỉ huy đảo mà ai hái dừa phải xin phép chỉ huy đảo, vậy cĩ chi li quá khơng và vì sao vậy?
NV: (Trả lời)
MC: […] Tuy vậy, tơi vẫn khơng thốt khỏi suy nghĩ anh là một trưởng đảo chi li, ghê gớm ạ Khơng biết cĩ chủ quan lắm khơng, nhưng tơi vẫn nghĩ thế (Ngƣời dẫn nĩi rất bình tĩnh). Vì tơi thấy một số qui định rất là chặt chẽ, rất là lạ lùng. (Gƣơng mặt nhân vật cĩ vẻ căng thẳng). Điều 4, mục a cĩ ghi là “nghiêm cấm mọi hành vi xua đuổi, đánh đập, gây thương tích cho lợn (nhân
vật nghe tới đây cƣời to, khán giả cũng cƣời). Khơng hiểu tại sao ở đảo này lại
cĩ qui định đặc biệt dành cho lợn như vậy ạ?”.
(Ngƣời đƣơng thời, VTV1, 17/4/2005) Nĩi chuyện hài hƣớc thuộc về phong cách riêng của ngƣời dẫn. Từ ngữ, điệu bộ, cách nĩi…tất cả đều do ngƣời dẫn sáng tạo. Hài hƣớc phải đi đơi với sự thơng minh sắc sảo thì mới tạo đƣợc một ấn tƣợng tốt. Trong phiếu điều tra, yếu tố hài hƣớc đƣợc khán giả đánh giá cao hơn cả những yếu tố nhƣ biết lắng nghe, gƣơng mặt khả ái, trang phục đẹp…