Đặt câu hỏi đĩng Với câu hỏi này, nĩ gợi câu trả lời là cĩ hoặc khơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 60 - 62)

Nếu khơng vì kiểm tra lại thơng tin khách mời đƣa ra thì đây là một lỗi tồi tệ nhất. Nĩ tạo cơ hội cho những ngƣời tìm cách né tránh trả lời. Nếu sử dụng quá nhiều chắc chắn sẽ giết chết cuộc phỏng vấn. Ở những câu hỏi này, ngƣời chủ động khơng cịn là ngƣời dẫn chƣơng trình mà đã trao thế chủ động cho khách. Trong chƣơng trình Những ƣớc mơ xanh Tình người vùng đất đỏ, cĩ một phĩng

sự mà ngƣời dẫn phỏng vấn các bạn học cùng trƣờng với nhân vật giao lƣu. Dẫn chƣơng trình Mộng Hồi đã đặt ra 6 câu hỏi, trong đĩ cĩ 4 câu là câu hỏi đĩng:

MC: Vì anh Tùng lớn tuổi nhất cho nên con gọi bằng anh đúng khơng? - Dạ

MC: Thế các bạn trong lớp thì giúp được gì hả? - Cất tập vào cặp dùm anh Tùng, sách cặp dùm…

MC: Mấy con cĩ thấy anh Tùng là tấm gương để chúng ta học tập khơng? - Dạ cĩ.

MC: Con đã học được những gì ở anh Tùng? - Đi học đều, đi họcchăm chú nghe cơ giảng…

MC: Và khơng ngại khĩ, ngại khổ nữa, đúng khơng? -Dạ.

MC: Hàng ngày các con cĩ chứng kiến cảnh anh Tùng cĩ một người bạn chở anh Tùng đi học khơng?

- Dạ cĩ. Anh Sang ạ.

(Tình ngƣời vùng đất đỏ, VTV1, ngày 6/12/2005) Quan sát ở đoạn phỏng vấn trên, chúng ta thấy rõ kết quả của việc sử dụng câu hỏi đĩng. Câu chuyện rất tẻ nhạt vì chỉ cĩ lời ngƣời dẫn đặt câu hỏi và tự trả lời. Cĩ nhiều tình huống, sử dụng câu hỏi đĩng khơng hợp lý, cả nhân vật và MC làm cho câu chuyện trở nên cụt đƣờng:

MC: “Em xin mẹ Tùng cho Tùng đi học, nhưng mà khi em nĩi như vậy thì cĩ biết rằng là bạn Tùng đi học lại là em sẽ vất vả, tiếp tục vất vả và tiếp tục sẽ đưa đĩn bạn khơng?

NV: Khơng.

NV: (im lặng)

(Những ƣớc mơ xanh, VTV1, ngày 6/12/2005) Những câu hỏi đĩng nhƣ vậy thể hiện sự yếu kém của ngƣời dẫn trong sử dụng ngơn ngữ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)