Ngƣời dẫn đặt câu hỏi “sốc”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 79 - 81)

b. Cĩ nhiều yếu tố dư hoặc tỉnh lược: thể hiện rõ nét nhất phong cách của

2.3.1 Ngƣời dẫn đặt câu hỏi “sốc”

19.5 36.6 36.6 25.8 18.1 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0

Hoan toan chap nhan duoc

Cung co the chap nhan duoc

Khong chap nhan duoc

Hoan toan khong the chap nhan

duoc

Bảng 2.2: NGƢỜI DẪN ĐẶT CÂU HỎI “SỐC”

Với tình huống “Khi người dẫn đặt câu hỏi “sốc” buộc nhân vật trả lời

những vấn đề nhạy cảm”, những ý kiến chấp nhận cách đặt câu hỏi sốc đều trả

đề cần phải đặt câu hỏi sốc nhƣ vậy để buộc nhân vật trả lời những vấn đề mà nhân vật che dấu, trong khi vấn đề này cần phải đƣợc hỏi để rõ. Những câu hỏi này cĩ thể cung cấp thêm cho khán giả nhiều thơng tin. Nhu cầu tìm hiểu thơng tin của cơng chúng thì nhiều, họ muốn biết nhiều về nhân vật nên chấp nhận những câu hỏi “sốc”. Chỉ những câu hỏi “sốc” mới cĩ thể biết thực chất đƣợc vấn đề, cĩ thể khai thác đƣợc tối đa thơng tin. Chính điều này cũng làm cho câu chuyện hấp dẫn thêm, tạo đƣợc ấn tƣợng. Cĩ những ý kiến cho rằng “đĩ mới là

phần hấp dẫn của buổi giao lưu”. Tuy nhiên, cĩ ý kiến cho rằng “chấp nhận, nhưng cần phải đặt câu hỏi đúng lúc”.

Trong chƣơng trình Sự kiện và bình luận với khách mời ơng Lê Đức Thúy, khi nĩi về đồng tiền polymer, nhằm đào sâu vấn đề khá nhạy cảm nhƣng dƣ luận rất quan tâm là sự “đánh nhau giữa các trƣờng phái coton và polymer” ngay trong ngân hàng, Thanh Lâm đã đặt các câu hỏi:

- MC: “Trở lại vấn đề tiền Polymer, bây giờ khơng chỉ là vấn đề tiền nữa mà trở thành vấn đề nhạy cảm cà bản thân rất nhiều thơng tin được nêu ra ở nhiều nguồn dư luận trong xã hội, cĩ rất nhiều nguồn khác nhau. Chúng tơi cĩ nguồn thơng tin này và cũng phải hỏi ý kiến thống đốc. Dường như bản thân trong nội bộ ngân hàng cũng cĩ những luồng quan điểm khác nhau. Cũng cĩ trường phái tiền coton và hình như là cĩ trường phái tiền polymer […]. Thế nhưng, cĩ hay khơng những người ủng hộ tiền coton nĩi lên ý kiến của mình cảm thấy bị trù dập hoặc bị xử lý cách này hay cách khác trong cơ quan ngân hàng nhà nước?”

- NV: (trả lời)

- MC: Nhưng trong phĩng sự vừa rồi ở nhà máy in tiền, chúng ta thấy cĩ ý kiến của hai cán bộ ở cuối phĩng sự, cũng là những người mà chúng tơi nghe và bằng những trực cảm, thấy họ xuất phát từ lương tâm của người làm kỹ thuật

mà nĩi những sự thật (về những trục trặc của bộ phận máy mĩc ảnh hưởng đến in tiền polymer-tác giả). Những người làm kỹ thuật thì thường rất chi tiết và nĩi lên những vấn đề chi tiết đĩ. Bản thân những cán bộ đĩ giờ ra sao ạ?

(Sự kiện và bình luận, VTV1, ngày 16/10/2006) Với những câu hỏi trên, đã giúp thỏa mãn đƣợc những vấn đề ngƣời xem quan tâm, đĩ là thơng tin về việc “đánh nhau” giữa các trƣờng phái, nhiều cán bộ bị trù dập, bị xử lý mà dƣ luận thời gian qua đã nêu lên.

Sử dụng các câu hỏi nhạy cảm luơn mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, ngƣời dẫn cần biết cách sử dụng khéo léo, với những lập luận vững chắc, chứng cứ rõ ràng. Nếu khơng sẽ là mất lịch sự đối với khách mời.

Những ý kiến khơng đồng tình với cách đặt câu hỏi sốc của ngƣời dẫn chƣơng trình thì cho rằng đây là chuyện riêng tƣ, chuyện nhân vật muốn giữ bí mật khơng muốn tiết lộ thì đừng nên hỏi. Khơng đƣợc khai thác làm ảnh hƣởng đến đời sống cá nhân của họ. Cĩ một số vấn đề cần tránh, khơng nên hỏi, gây sức ép cho ngƣời giao lƣu. Khách mời rơi vào tình thế khĩ xử thì khơng nên. Nhiều ý kiến cho rằng đĩ là hành động khơng tơn trọng khách mời của mình, hành động thiếu tế nhị và khơng lịch sự. Trên thực tế, nhiều ngƣời dẫn đã sử dụng các câu hỏi nhƣ vậy gây khĩ chịu cho khách mời.

Theo chúng tơi, đây là những vấn đề thuộc vào bản lĩnh và khả năng của ngƣời làm báo. Nếu biết cách khai thác, thì sẽ cĩ những thơng tin mà khán giả luơn chờ đợi.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)