Ngƣời dẫn cƣớp lời nhân vật

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 83 - 85)

b. Cĩ nhiều yếu tố dư hoặc tỉnh lược: thể hiện rõ nét nhất phong cách của

2.3.3 Ngƣời dẫn cƣớp lời nhân vật

Tình huống chúng tơi đƣa ra trong phiếu điều tra là khi ngƣời dẫn cƣớp lời nhân vật để hƣớng câu chuyện trở về đúng kịch bản, đúng chủ đề, phản ứng của khán giả nhƣ thế nào.

Đây là một tình huống thƣờng gặp đối với ngƣời dẫn chƣơng trình. Nhất là trong các chƣơng trình truyền hình trực tiếp, thời lƣợng bị khống chế mà gặp phải một nhân vật nĩi quá nhiều, nĩi khơng biết điểm dừng thì ngƣời dẫn cần phải “ra tay”. Ngƣời dẫn lúc này đang đại diện cho cả đài, cả ê-kip làm chƣơng

trình, nếu khơng chủ động tìm biện pháp thì chƣơng trình bị đổ là chuyện khơng tránh khỏi.

Hoan toan chap

nhan duoc Cung co the

chap nhan duoc Khong chap

nhan duoc Hoan toan khong the chap

nhan duoc 17.7 38.5 22.2 21.6 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0

Bảng 2.4: NGƢỜI DẪN CƢỚP LỜI KHÁCH MỜI GIAO LƢU

Những ý kiến chấp nhận cho rằng đây là điều cần làm để hƣớng nhân vật trở về với chủ đề chính. Đây cũng là cách để khỏi lạc đề và mất thời gian nếu khách mời đi quá xa chủ đề câu chuyện. Tuy nhiên, cần phải tế nhị, khéo léo, ở mức độ vừa phải và đúng lúc và tùy trƣờng hợp. Phải bắt nhịp đƣợc nội dung. Cĩ ý kiến cho rằng “tìm cách hướng cho khách mời đi đúng chủ đề là đúng,

nhưng cướp lời khơng phải là cách hay”.

Những ý kiến khơng chấp nhận cho rằng nhân vật sẽ cảm thấy khĩ chịu, dễ gây mất lịng, khách mời mất tự tin, mất đi sự hứng thú khi trị chuyện. Nhiều ý

kiến lên án mạnh rằng đây là phép lịch sự tối thiểu. Điều này sẽ gây ra sự ứng xử thiếu thiện cảm của ngƣời dẫn. Rất nhiều ý kiến cho rằng đây là hành động khơng tơn trọng khán giả và thiếu tế nhị trong giao tiếp.

Lời khuyên của một số nhà báo lớn để xử lý tình huống này nhằm giữ đƣợc phép lịch sự là “hãy đợi lúc anh ta thở thì cắt lời, đừng cắt lời giữa chừng”. Và phải nhanh chĩng dựa vào đĩ để chuyển lời. Nếu cƣớp lời hợp lý thì đơi khi tạo nên hiệu quả hơn trong một buổi đối thọai.

Ở nƣớc ta, một đất nứơc văn hĩa “trọng tình”, ƣa nể nang nhau, do đĩ, những vấn đề nêu trên tỉ lệ thƣờng vẫn đƣợc chia gần nhƣ đồng đều cho các ý kiến. Những ý kiến chấp nhận khơng nhiều, khơng vƣợt trội. Do đĩ, khi trị chuyện, ngƣời dẫn nên lƣu ý những vấn đề cĩ thể sẽ gây phản cảm từ khách mời lẫn khán giả.

Cũng cần tránh những khi ngắt lời ngƣời đối thoại với mình một cách vội vã mà khơng phải do nhân vật đi chệch hƣớng câu chuyện. Đơi khi làm ngƣời xem hiểu lầm là ngƣời dẫn muốn “tỏ ra” là mình am hiểu vấn đề hơn ngƣời đối thoại.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)