b. Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết
2.2.1 Lời dẫn kết nối tác phẩm
Trong bất kỳ một tác phẩm báo chí truyền hình nào cũng địi hỏi một kết cấu gồm cĩ mở đầu, nội dung và kết. Bên cạnh phần giao lƣu giữa MC và khách mời, những chƣơng trình thuộc nhĩm giao lƣu-gặp gỡ thƣờng đƣợc kết cấu bởi nhiều mảng thơng tin khác nhau với những cách thể hiện khác nhau, nhƣ phĩng sự, trích thƣ, biểu diễn…,nhằm bổ sung thơng tin, làm rõ hơn chủ đề mà buổi trị chuyện đề cập. Do đĩ, để xây dựng một kết cấu hồn chỉnh luơn địi hỏi ở ngƣời dẫn cách sử dụng ngơn ngữ khéo léo trong những phần này. Những phần kết nối, chủ yếu ngƣời dẫn sử dụng các câu trần thuật.
Sau đây là một số trƣờng hợp sử dụng ngơn ngữ để kết nối tác phẩm trong các chƣơng trình giao lƣu-gặp gỡ.
2.2.1.1 Dẫn nhập
Trong một tác phẩm báo chí, bao giờ lời dẫn nhập cũng hết sức quan trọng. Lời dẫn mở đầu cho một chƣơng trình truyền hình đƣợc ví nhƣ cái chapeau trên báo in. Nếu dẫn đề hấp dẫn, tạo đƣợc sự chú ý cĩ thể giữ mắt ngƣời xem ở lại với chƣơng trình ngay ở phút đầu tiên. Cĩ nhiều cách chào và dẫn mở đầu trong các chƣơng trình giao lƣu-gặp gỡ. Cĩ thể lời mở đầu đơn giản và trực tiếp, giới thiệu vài nét chung về ngƣời khách sẽ trị chuyện trong chƣơng trình.
“Xin kính chào q vị và các bạn. Thưa quí vị, thưa các bạn, xã hội chúng
ta luơn dành một lối về rộng mở cho những người hồn lương làm lại cuộc đời. Chương trình Người xây tổ ấm của chúng tơi xin được giới thiệu một người phụ nữ đã từng tiếp tay cho tệ nạn mại dâm, đến nay chị đã hồn lương trở về. Người phụ nữ ấy đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong cuộc sống đời thường với sự
giúp đỡ rất nhiệt tình của chính những người cơng an. Chúng tơi xin được giới thiệu chị Bùi Thị Thành, ở Ninh Bình. Xin chào chị Thành, cảm ơn chị đã đến với chương trình của chúng tơi”.
(Ngƣời xây tổ ấm, VTV1, 22/8/2005) “Xin được kính chào quí vị khán giả đang đến với chương trình Trị chuyện
cuối tuần, ban chuyên đề đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh. Ngày hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau gặp gỡ với một nhân vật đặc biệt. Đĩ là một nghệ sĩ nhiếp ảnh mà bạn bè và đồng nghiệp vẫn thường triều mến gọi anh cái tên là Nhiệm phong cảnh hay là vua phong cảnh. Anh chính là nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồng Thế Nhiệm, người từ lâu được cơng chúng biết đến và yê mến, bởi vì anh đặc biệt thành cơng với thể loại ảnh phong cảnh tại Việt Nam. Anh cũng chính là khách mời đặc biệt của chương trình Trị chuyện cuối tuần lần này. Xin được mời nghệ sĩ nhiếp ảnh Hồng Thế Nhiệm”.
(Trị chuyện cuối tuần, HTV7, 8/10/2006) Hoặc những lời mở đầu cũng giới thiệu khách mời nhƣng gợi sự tị mị cho khán giả, đƣa khán giả tham gia vào ngay câu chuyện. Cách dẫn này mang tính thơng tin báo chí cao, luơn tạo đƣợc sự hấp dẫn cho ngƣời xem:
“Xin kính chào quí vị, xin chào tất cả các bạn. Máy quay của Đài Truyền
hình Việt Nam đang đặt tại vĩ độ 10, kinh độ 114 giữa biển Đơng. Và chúng tơi đang chuyển tải đến q vị và các bạn những hình ảnh từ đảo Nam Yết của quần đảo Trường Sa. Vào những ngày tháng 4 này, nhân kỷ niệm 30 năm ngày giải phĩng quần đảo Trường Sa và Đảo Nam yết đĩn nhận danh hiệu anh hùng. Chúng ta hãy cùng gặp gỡ với các cán bộ chiến sĩ, những người đang chắc tay súng để bảo vệ biên cương của tổ quốc. Và bây giờ chúng ta hãy cùng lắng nghe họ gửi lời chào thân thiết nhất đến đất liền. Chúng ta cùng gửi lời chào đến đất liền”. (Vỗ tay)
(Ngƣời đƣơng thời: Gặp gỡ chiến sĩ đảo Nam Yết, VTV1, ngày 17/4/2005) Cĩ khi lời dẫn đầu sử dụng nhƣ một cách “hồi âm” đến khán giả. Với cách dẫn này cĩ thể tạo ra một ấn tƣợng tốt cho khán giả về hiệu quả chƣơng trình:
“Kính chào q vị và các bạn. Thưa quí vị và các bạn, ngay sau chương
trình Giờ cao điểm phát sĩng vào thứ 4 tuần trước với đề tài dạy thêm, học thêm, thì chúng tơi nhận được rất nhiều ý kiến của khán giả gửi về cho chương trình. Và để khán giả cũng như các bậc phụ huynh trên địa bàn Hà Nội cĩ thể thơng báo những thơng tin về việc dạy thêm, học thêm, chúng tơi xin cung cấp số điện thoại đường dây nĩng của Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội […]. Hi vọng trong thời gian tới sẽ cĩ những chuyển biến tích cực về vấn đề dạy thêm học thêm. Và thưa quí vị và các bạn, trong thứ 4 tuần này, chúng ta lại gặp nhau trong chương trình Giờ cao điểm để cùng bàn về vấn đề minh bạch tài sản và hiệu qua của phịng chống tham nhũng[…] Xin giới thiệu hai vị khách mời của chương trình ngày hơm nay. […]”
(Giờ cao điểm, VTV1, ngày 11/10/2006) Hiện nay, cĩ khá nhiều chƣơng trình mở đầu bằng cách giới thiệu một phĩng sự. Sau phĩng sự sẽ là những lời chào hỏi, giới thiệu. Tuy nhiên, với cách này địi hỏi phĩng sự phải hấp dẫn thật sự mới lơi cuốn ngƣời xem. Một số chƣơng trình khác, thay phĩng sự bằng tiểu phẩm hoặc một trích đoạn sân khấu, bài hát nhƣ là một cách đặt vấn đề gián tiếp.
“Kính chào quí vị và các bạn. Chương trình Cánh cửa mở rộng ngày hơm
nay sẽ gặp gỡ quí vị và các bạn qua chủ đề […]. Vừa rồi, chúng ta cùng theo dõi một tác phẩm, thực ra đĩ là một câu chuyện thật chúng tơi đã dựng lại từ bức thư mà chúng tơi đã nhận được gửi cho Cánh cửa mở rộng. Đĩ là lá thư của một người phụ nữ rất đau khổ, tuyệt vọng. Và chị đã gửi thư cho chúng tơi. […] Và qua đây, chúng tơi mong muốn cùng chị và cả xã hội, chúng ta cĩ được
một tiếng nĩi chung, một thái độ và cả một cái nhìn đúng đắn về trường hợp như gia đình chị và rất nhiều gia đình khác […]. Trước khi đến với trường hợp chia sẻ của chị thì chúng ta hãy cùng gặp gỡ hai vị khách mời ngày hơm nay và cùng họ trị chuyện quanh chủ đề này”.
(Cánh cửa mở rộng: Đàn ơng, rƣợu và những hậu quả, VTV2, 13/10/2006) Một điều đáng nĩi ở đây là nhiều ngƣời dẫn hiện nay nĩi quá nhiều. Với lời chào trong ví dụ chƣơng trình Giờ Cao điểm ở trên, dẫn chƣơng trình Diệp Anh đã nĩi liên tục trong 2’2”, trong khi chƣơng trình chỉ 30’. Hay nhƣ chƣơng trình Sự kiện và bình luận phát trên sĩng VTV1 ngày 16/10/2006, dẫn chƣơng trình Thanh Lâm đã nĩi liên tục trong 3’ cho phần mở đầu, trƣớc khi đặt câu hỏi đầu tiên. Khán giả khơng thể nhớ đƣợc hết những thơng tin với cách nĩi theo kiểu phát thanh nhƣ vậy trong một thời gian dài với chất giọng đều đều. Hơn nữa, với lời mở đầu quá dài, sẽ làm cho khán giả cảm thấy ngán.
Bên cạnh đĩ, nhiều ngƣời dẫn hiện nay thích cách mở “chúng ta lại gặp
nhau…”. Từ “lại” ở đây làm ngƣời xem cĩ cảm giác nhƣ “bị” gặp chứ khơng
phải “đƣợc” gặp.
Lời dẫn của các chƣơng trình giao lƣu-gặp gỡ hiện nay chƣa thật hấp dẫn và chƣa cĩ tính sáng tạo. Chủ yếu vẫn là vài dịng giới thiệu chủ đề nhân ngày lễ nào đĩ và sau đĩ là giới thiệu nhân vật sẽ giao lƣu.