Dẫn vào phĩng sự:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 52 - 54)

b. Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết

2.2.1.2 Dẫn vào phĩng sự:

Nhƣ đã nĩi ở các phần trên, hầu nhƣ các chƣơng trình giao lƣu-gặp gỡ đều sử dụng phĩng sự để làm rõ hoặc để gợi mở cho cuộc nĩi chuyện. Tùy vào từng chƣơng trình mà cĩ 3 - 7 phĩng sự. Phĩng sự ở đây cĩ thể là một phĩng sự ngắn, cũng cĩ thể là một đoạn hình ảnh ngắn, một video clip... Lời dẫn vào các phần này là mắc xích quan trọng của câu chuyện, làm cho câu chuyện cĩ cấu trúc ổn định hơn, giúp ngƣời xem nắm bắt vấn đề dễ dàng hơn. Những lời dẫn này nhằm

đƣa khán giả đến với những khúc quanh, những thắt nút, mở nút của câu chuyện, gĩp phần lớn trong việc tăng cƣờng sự hứng thú cho ngƣời xem.

Lời dẫn vào phĩng sự cĩ khi là cách đẩy câu chuyện lên cao trào:

-(Dẫn vào phĩng sự) “Ở giờ phút này, chúng ta đã rất tị mị muốn biết

rằng Trung tâm Nhân đạo Quê hương như thế nào phải khơng ạ? Chúng tơi xin được mời qúi vị và các bạn cùng theo chân chúng tơi, cùng đến thăm Trung tâm Nhân đạo Quê Hương qua một phĩng sự ngắn sau đây.

-(Dẫn ra phĩng sự) Nhân dịp đến thăm Trung tâm Nhân đạo Quê Hương

trong đoạn băng phĩng sự vừa rồi thì chắc cĩ lẽ nhiều khán giả cũng đã nảy sinh ra một câu hỏi giống Quỳnh Hương đĩ là […]”.

(Trị chuyện cuối tuần, HTV7, ngày 24/9/2006) Cũng cĩ khi phĩng sự là một cách gợi chuyện, hoặc đƣa ra vấn đề để cùng bàn luận. Nếu dẫn khơng khéo thì những lời dẫn này khơng mấy ấn tƣợng cho ngƣời xem:

“Thưa quí vị, thưa các bạn, như thường lệ, để bắt đầu bất cứ một vấn đề

bàn thảo nào, chúng ta cũng cần dành một chút thời gian để nhìn lại xem thực trạng những người trẻ tuổi hiện nay suy nghĩ như thế nào về dạy và học mơn lịch sử. Xin kính mời quí vị theo dõi phĩng sự của chúng tơi”.

(8H tối thứ 6, VTV2, ngày 6/10/2006) Lời dẫn vào những hình ảnh ngồi buổi trị chuyện, vào phĩng sự hay lời dẫn sau phĩng sự luơn là những lời kích thích ngƣời xem, giữ ngƣời xem ở lại với chƣơng trình. Một trong những cách dẫn mà nhiều dẫn chƣơng trình nƣớc ngồi sử dụng là thƣờng xuyên nhắc lại tên chuyên mục và chủ đề của chƣơng trình:

“Q vị và các bạn đang theo dõi chương trình Cánh cửa mở rộng của Ban

Kỹ năng sống. Vừa rồi, chúng ta đã theo dõi một phĩng sự và đã thấy hậu quả của nĩ […].

(Cánh cửa mở rộng, VTV2, 27/10/2006) Hiện nay, do nhiều chƣơng trình cĩ những phĩng sự khơng kịp thực hiện trƣớc lúc ghi hình nên ngƣời dẫn bỏ qua những lời dẫn này, ít nhiều làm giảm đi sức hấp dẫn của câu chuyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)