Biết lắng nghe và để ý đến ngƣời nghe

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 107 - 108)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

3.3.3 Biết lắng nghe và để ý đến ngƣời nghe

Hành vi phi lời là một phép thành cơng cho các cuộc trị chuyện. Ngƣời dẫn chƣơng trình giỏi bao giờ cũng là ngƣời biết lắng nghe. Lắng nghe cũng là điều cần phải học vì đĩ là cả một nghệ thuật. Lắng nghe để “đọc” ngƣời đối thoại, từ đĩ mới cĩ thể khai thác thơng tin hiệu quả.

Các chuyên gia tâm lý học khẳng định, ấn tƣợng ban đầu về ngƣời đối thoại hình thành muộn nhất là hai giây sau khi tiếp xúc bằng thị giác. Khi tham gia vào quá trình giao tiếp trên truyền hình, thì ngƣời dẫn chƣơng trình - nhà báo, dù muốn hay khơng muốn, phải trở thành một nhà tâm lý học.

“Khi mới vào nghề, người phỏng vấn bị cuốn hút vào những việc của bản thân đến mức cảm thấy hết sức nhẹ nhõm, hài lịng khi thấy người đối thoại cĩ giải đáp đơi lời. Chỉ khi cĩ kinh nghiệm, anh ta mới bắt đầu để ý đến người đối thoại. Khi bản thân đã cĩ được sự bình tĩnh thì anh ta cũng truyền được sự bình tĩnh ấy cho người đối thoại”. Nhà báo truyền hình của Étxtơnia Mati Tanvich đã chia sẻ những suy nghĩ của mình như vậy.

Lắng nghe là cơ hội giúp ngƣời dẫn nắm đƣợc thơng tin để cĩ những câu hỏi đúng lúc sau phần trả lời của khách mời. Vì nếu khơng lắng nghe, mãi chuẩn

bị cho câu hỏi tiếp theo, cĩ thể ngƣời dẫn sẽ bỏ đi những phần bổ sung quan trọng khi khách mời cĩ những ý đáng quan tâm.

Khơng chỉ biết lắng nghe, ngƣời dẫn cịn phải biết để ý đến ngƣời nghe. Ngƣời nghe ở đây cĩ thể là khán giả trong trƣờng quay, cĩ thể là cơng chúng truyền hình. Nếu chỉ nĩi để hết ý ta mà khơng quan tâm tới ngƣời nghe cĩ cảm nhận hết ý ngƣời nĩi hay khơng, đĩ là điều cần tránh.

“Phải thực sự quan tâm đến con người - cảm xúc phải hồn tồn chân thật:

ngạc nhiên thật, bức xúc thật, tị mị thật, tế nhị thật. Khán giả chỉ cĩ thể ngồi xem cuộc trị chuyện giữa người dẫn và khách mời nếu nĩ khơng quá riêng tư, nhưng vẫn gần gũi và “giống họ” ở điểm nào đĩ. Tĩm lại, người dẫn phải là thay mặt khán giả, biét lắng nghe, hỏi chỗ nào khán giả muốn hỏi, ngạc nhiên hay bực tức chỗ nào khán giả cĩ phản ứng ấy. Như vậy hồn tồn khơng cĩ nghĩa là bị động. theo đuơi khán giả, vì người dẫn trong kịch bản đã phải “lập trình” trước cho những cảm xúc này”. Đây là một trong những bí quyết thành

cơng của dẫn chƣơng trình Thu Uyên.

Biết lắng nghe và để ý đến ngƣời nghe cịn thể hiện sự tơn trọng khách mời và khán giả của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ngôn ngữ của người dẫn chương trình truyền hình (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)