Phần 4 Kết quả nghiên cứu
4.5. Các hoạt động sinh kế của người dân khu vực vùng đệm VQG BaVì
4.5.5. Hoạt động chăn nuôi
Vật ni phổ biến trong tồn vùng ở 3 cộng đồng nghiên cứu là trâu, bị, lợn và gà, ngồi ra ở xã Tản Lĩnh, có số lượng khá lớn các hộ ni bị sữa. Số lượng gia súc trên tồn huyện năm 2016 ước tính lên tới hơn 54 nghìn con, trong đó số lượng gia súc của 3 xã nghiên cứu là hơn 29 nghìn con.
Theo số liệu khảo sát và điều tra, loài gia súc thường được chăn thả là trâu, bò, dê số lượng các hộ còn chăn thả gia súc trong rừng là khơng nhỏ. Cac lồi gia súc được chăn thả này là những loại có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới các loại tài ngun rừng VQG Ba Vì. Có tới 46,7% số hộ được hỏi vẫn cịn chăn thả gia súc trên rừng với tần suất thường xuyên (3-5 lần/tuần). Số hộ còn lại thường ni gia súc theo hình thức chăn dắt (1-3 lần/tuần) vào các vườn rừng của
gia đình. Dê là lồi được ni dưới hình thức chăn thả nhiều nhất. Theo số liệu khảo sát có tới 85% các hộ nuôi dê đều ni dưới hình thức bán chăn thả. Số lượng chăn thả dê vào các vườn rừng thường là 5-7 lần/tuần. Các hộ nuôi dê thường là các hộ có vườn rừng làm bãi chăn thả.
Ngồi ra, tình trạng thu hái thức ăn cho gia súc trong khu vực rừng còn khá phổ biến, cụ thể:
Bảng 4.18. Khối lượng thức ăn gia súc người dân thu hái trung bình trong 1 tháng
Vân Hòa Tản Lĩnh Ba Trại
Hộ Khá Hộ TB Hộ Nghèo Hộ Khá Hộ TB Hộ Nghèo Hộ Khá Hộ TB Hộ Nghèo Số lần thu hái 4-6 5-8 8-10 1-2 2-5 5-7 2-3 2-5 6-8 Khối lượng (kg) 60-80 70-90 100-150 35-50 55-70 70-90 40-50 60-70 80-100
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Theo số liệu điều tra, Ba Trại là xã có tỷ lệ các hộ vào rừng thu hái thức ăn cho gia súc nhiều nhất (23/30 hộ), tuy nhiên, Vân Hòa lại là xã có số lượt thu hái lớn nhất, ở Vân Hịa, các hộ chăn ni thường vào rừng để thu hái thức ăn cho gia súc (chủ yếu là trâu, bị) trung bình từ 5-8 lần 1 tháng. Hộ ít nhất là 1 lần/tháng, hộ nhiều là 10 lần/tháng. Loại thức ăn cho gia súc người dân thường thu hái là các loại cỏ, cây lau non, lá ngái, lá cây rừng mà vật ni có thể ăn. Địa bàn thu hái thường là các khu vực rừng trồng mới, khi cây gỗ còn nhỏ, các loại cỏ và cây bụi phát triển mạnh. Trung bình 1 lần thu hái như vậy, người dân thường khai thác từ 10-15kg cỏ. Khối lượng thu hái thức ăn cho gia súc trung bình cao nhất của 1 hộ trong 1 tháng thuộc về xã Vân Hòa, mỗi hộ khoảng 90- 120 kg, xã Tản Lĩnh có khối lượng khai thác nhỏ nhất (khoảng 50-70 kg/hộ/tháng) .
Giải thích cho điều này, có thể do xã Tản Lĩnh là xã có số hộ chăn ni bị sữa khá lớn, hầu như các hộ chăn ni bị sữa đều trồng các loại cỏ voi, thức ăn chun cho bị sữa, vì vậy số lượng các hộ cịn lại thu hái thức ăn cho gia súc là thấp hơn so với 2 xã Vân Hòa và Ba Trại. Người dân thường vào rừng thu hái thức ăn cho gia súc nhiều hơn vào mùa đông.
Số lượng và tần suất thu hái thức ăn cho gia súc của đề tài nghiên cứu được có kết quả thấp hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương (2003) với tần suất khai thác trung bình khoảng 10-15 lần/tháng và khối lượng lớn nhất 200kg/tháng.