DT Lúa (ha) SL lúa (tạ) DT Chè (ha) DT Ngô (ha) SL ngô (tạ) Rừng trồng (ha) Số gia súc Số gia cầm Số bò sữa Tản Lĩnh 352 18443 60 82 3877 16 11478 145445 1322 Ba Trại 152 7574 499 82 3731 95 5351 95151 20 Minh Quang 300 15326 102 98 4927 8 9664 98104 0 Ba Vì 13 557 5 14 606 9 1914 20173 0 Vân Hòa 249 13723 97 66 2813 103 13038 45922 490 Yên Bài 210 9402 248 26 1065 123 6017 27821 300 Khánh Thượng 241 14105 9 53 2657 596 7278 45386 0
Nguốn: Số liệu điều tra NN-NT (2015) Các nhóm kinh doanh chủ yếu: kinh doanh vật liệu xây dựng, vận tải, ăn uống - giải khát, hàng tiêu dùng - nhu yếu phẩm, bách hoá. Một số dịch vụ mớí xuất hiện như: dịch vụ cưới hỏi (100% các xã có từ 3 - 5 cơ sở thuê xe, đồ lễ vật, đặt tiệc cưới...); kinh doanh ăn uống, giải khát; dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, làm đẹp; dịch vụ giới thiệu việc làm; trang trí nội thất... đã làm phong phú thêm ngành nghề kinh doanh, dịch vụ và giải quyết việc làm cho lao động trên địa bàn. Thu nhập bình quân của những hộ này đạt 15.500.000 đồng/người/năm đến 20.000.000 đồng/người/năm, góp phần nâng cao đời sống, ổn định xã hội và làm thay đổi tỷ trọng các thành phần ngành nghề của khu vực.
Các điểm buôn bán nhỏ và vừa tập trung ở khu vực trung tâm các xã, các trục đường giao thông và tại các khu du lịch. Trật tự buôn bán tại các khu du lịch được đảm bảo, trong đó đi đầu là Công ty Cổ phần Ao Vua và một số đơn vị khác. Duy trì hoạt động chợ phiên nơng thôn tại các chợ như chợ Chẹ (Khánh Thượng), chợ Mộc (Minh Quang) và chợ Ba Trại (Ba Trại) để nhân dân buôn bán vào chợ kinh doanh, giải toả ùn tắc giao thông khu vực xã Tản Lĩnh với hình thức bn bán hàng ở ven đường 414. Xã Tản Lĩnh là xã có tỉ lệ hộ làm dịch vụ, thương nghiệp lớn nhất trong 7 xã nhưng cũng chỉ 70% của 1/11 thôn ở Tản Lĩnh
là có người dân bn bán ở khu du lịch. Tuy nhiên, nghề này chỉ mang tính chất thời vụ, người dân thường chỉ làm vào mùa hè – mùa du lịch. Vì vậy, đây khơng phải là nghề ổn định, nghề chính của họ. Những hộ gia đình này ngồi bán hàng du lịch thì họ vẫn sản xuất nơng nghiệp, và đi làm những nghề phụ khác. Đây là nghề mang lại thu nhập đủ chi tiêu hàng ngày cho người dân chứ chưa phải là nghề có thể phát triển kinh tế cho mỗi gia đình.
Về tiểu thủ công nghiệp: so với các vùng khác trên địa bàn, công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng thấp hơn so với các vùng khác trong huyện. Tổng giá trị sản xuất đạt 592 tỷ đồng, giá trị tăng thêm đạt 234 tỷ đồng. Cơ cấu giá trị gia tăng giá trị sản xuất khoảng 19%/21% giá trị tương ứng. Chủ yếu vẫn là chế biến nông sản, tập trung là chế biến Rong, Giềng, Sắn ở xã Minh Quang và một phần ở Khánh Thượng, Chè búp ở xã Ba Trại và Yên Bài, chế biến sữa ở xã Tản Lĩnh, Yên Bài và Vân Hoà. Tuy nhiên, phải kể đến sự đóng góp của các cơ sở chế biến sữa tập trung và nhỏ lẻ trên địa bàn. Trong đó, riêng Công ty sữa Quốc tế chiếm trên 90% sản lượng sữa thu gom trên địa bàn. Việc đảm bảo vệ sinh an toàn sản phẩm và nâng cao chất lượng của thương hiệu.
Kinh tế trong vùng chưa phát triển, đời sống cịn nhiều khó khăn, nghề sản xuất chính là nơng nghiệp, mang nặng tính tự cấp, do vậy vẫn còn xẩy ra một bộ phận dân cư còn làm nương rẫy, săn bắn chim thú, thu hái lâm sản...
4.4.5. Nguồn vốn xã hội
Vốn xã hội đề cập đến mối quan hệ, sự kết nối giữa con người với con người với tổ chức và những giá trị lợi ích mang lại từ mối quan hệ đó bao gồm cả giá trị tinh thần và vật chất. Tại cộng đồng vùng đệm mối quan hệ xã hội thường thông qua các tổ chức xã hội.
Tại vùng đệm VQG Ba Vì nhóm tổ chức xã hội chính thống cũng tương tự như các nơi khác bao gồm các đoàn thể như hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, Đồn thanh niên. Các chi hội phụ nữ ở các làng, xã đều có thêm các nhóm được thành lập theo chủ trương của trung ương hội như “Nhóm khơng sinh con thứ ba”, “nhóm khơng có người cố ý phạm tội”, “Nhóm khơng có bạo lực gia đình”….Tuy nhiên, chị em dân tộc ít người tại chỗ có trình độ văn hoá thấp khơng hiểu rõ về hoạt động của các nhóm này.
Cả ba cộng đồng Ba Trại, Vân Hịa, Tản Lĩnh đều có kết quả giống nhau về đánh giá mối quan hệ của các tổ chức.
Hình 4.5. Mối quan hệ của các tổ chức đồn thể với cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Nguồn: Kết quả thảo luận (PRA) của cộng đồng vùng đệm (2016) Vai trò của các tổ chức cộng đồng đối với đời sống của người dân và công tác quản lý, bảo vệ rừng được làm rõ trong hình 4.4 và 4.5.
Hình4.6. Đánh giá vai trị của các tổ chức đối với đời sống của công đồng dân cư Hội nông dân Công tác quản lý BV rừng
Hội phụ nữ Vườn quốc
gia, lâm trường Cộng đồng các dân tộc Các đơn vị kết nghĩa UBND xã Đoàn thanh niên
Ủy ban nhân dân xã và các mối quan hệ họ hàng là những đơn vị được đánh giá có vai trị cao nhất trong đời sống của cộng đồng dân cư tại đây. UBND xã giải quyết mọi vấn đề liên quan đến cuộc sống (pháp luật, cấp đất đai, ký giấy tờ đi vay vốn…), các chính sách kinh tế xã hội của người dân. Họ hàng có vai trị giúp đỡ khi khó khăn(động viên cơng lao động, tiền…), đóng góp khi có lễ hội, ma chay, cưới hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và hướng dẫn làm ăn. Hội nông dân và hội phụ nữ là tổ chức được cộng đồng đánh giá cao, đem lại nhiều hoạt động thiết thực hơn cho cộng đồng như hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vay vốn,... . Thanh niên chiến tỷ lệ hơn 50% dân số nhưng hoạt động của Đoàn thanh niên rất mờ nhạt, nhất là đối với cộng đồng dân tộc ít người, phần vì thanh niên dân tộc hay lập gia đình sớm, phần vì hoạt động kiếm sống chiếm hết thời gian và nội dung của hoạt động Đoàn cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của thanh niên. Lâm trường và BQL Vườn quốc gia có vai trị hỗ trợ người dân trong các vấn đề liên quan tới tài nguyên rừng, đất rừng và các công việc phụ trợ từ rừng. Ngoài ra, lâm nghiệp còn là đơn vị phối hợp, hỗ trợ với người dân trong các hoạt động kinh tế từ rừng. Cơng đồng các dân tộc có vai trò lưu giữ các mối quan hệ truyền thống trong các dân tộc. Tuy nhiên, vai trò của đơn vị này đối với đời sống sinh kế của người dân khu vực vẫn không cao, đa số các hoạt động của đơn vị này có liên quan tới đời sống tinh thần nhiều hơn.
0 2 4 6 8 10
Ủy ban nhân dân xã
Hội phụ nữ
Hội nơng dân
Đồn thanh niên
BQL Vườn quốc gia Lâm trường Cộng đồng các dân tộc Vân Hịa Tản Lĩnh Ba Trại
Hình 4.7. Vai trị của các đơn vị tổ chức đối với cơng tác quản lý bảo vệ rừng Nguồn: Tổng hợp từ kết quả thảo luận (PRA) của cộng đồng dân cư vùng đệm (2016) Nguồn: Tổng hợp từ kết quả thảo luận (PRA) của cộng đồng dân cư vùng đệm (2016)
Trong công tác bảo vệ, quản lý rừng tại khu vực Vườn Quốc Gia, Ban quản lý VQG và lâm trường là 2 đơn vị có vai trị quan trộng nhất. Đây là những đơn vị đóng vai trị trực tiếp quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và các hoạt động sản xuất, văn hóa du lịch trong khuôn viên VQG. UBND các xã thuộc khu vực vùng đệm VQG có vai trị quản lý các hoạt động canh tác, sử dụng các nguồn tài ngun rừng thuộc địa phận hành chính của xã mình, các cán bộ xã có vai trị kết hợp quản lý TNR tại địa phận xã đồng thời hỗ trợ tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho người dân tại xã mình. Các tổ chức, hội nhóm khác như hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên được đánh giá có vai trị khá thấp trong việc quản lý, bảo vệ rừng.
4.5. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN KHU VỰC VÙNG ĐỆM VQG BA VÌ ĐỆM VQG BA VÌ
4.5.1. Hoạt động sản xuất nơng nghiệp
Hoạt động sản xuất chính của người dân khu vực vùng đệm vẫn là sản xuất nông nghiệp. Do đặc thù là khu vực miền núi, điện tích đất tự nhiên chủ yếu là đất rừng hoặc đất thuộc vườn quốc gia, vì vậy diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của vùng là khơng lớn.
Bảng 4.13. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp của 3 xã
(Đơn vị: nghìn m2)
Xã Tổng diện tích đất tự nhiên
Diện tích đất nơng nghiệp
Lúa nước Hoa màu
Tản Lĩnh 1.286,03 272,85 207,58
Vân Hòa 2.198,28 303,23 21,09
Ba Trại 1.232,21 316,45 67,12
Nguồn: Phịng TNMT huyện Ba Vì (2016) Người dân ở đây chủ yếu sản xuất lúa nước và một số loại hoa màu như ngô, đậu, sắn,… Cây trồng chủ đạo của người dân vẫn là lúa nước, tuy nhiên loại cây trồng này mang lại lợi ích kinh tế khơng cao cho người dân. Người dân trồng lúa nước để duy trì nguồn lương thực cần thiết cho gia đình, càng ngày người dân càng không mấy mặn mà với sản xuất lúa nước. Thậm chí những năm gần đây, có nhiều hộ dân khơng cịn sản xuất lúa nước mà chuyển sang trồng cỏ ni bị hoặc trồng chè.
Bảng 4.14. Các loại hình trồng trọt và chăn nuôi ở các xã điều tra DT Lúa (ha) SL lúa (tạ) DT Chè (ha) DT Ngô (ha) SL ngô (tạ) Rừng trồng (ha) Số gia súc Số gia cầm Số bò sữa Tản Lĩnh 352 18443 60 82 3877 16 11478 145445 1322 Ba Trại 152 7574 499 82 3731 95 5351 95151 20 Vân Hòa 249 13723 97 66 2813 103 13038 45922 490
Nguốn: Số liệu điều tra NN-NT (2015) Một thực tế đang diễn ra hiện nay tại các xã là người dân khơng mặn mà với việc trồng lúa vì giá trị kinh tế khơng cao. Điều này dẫn đến tình trạng một số gia đình hiện nay khơng cịn trồng lúa nữa mà chuyển sang trồng cỏ hoặc cho những gia đình khác mượn ruộng. Diện tích trồng cây chè ổn định từ năm 2010 đến nay: cụ thể năm 2014 có 1.600ha trồng chè, tăng gần 300ha so với năm 2012; tổng sản lượng 25.444,3 tấn; tổng giá trị sản xuất 25.482,18 triệu đồng.
Những năm gần đây, nghề ni bị sữa phát triển mạnh tại Ba Vì kéo theo một số diện tích đất nơng nghiệp được chuyển đổi sang trồng cỏ. Đây là loại cây dễ trồng, tiền và công sức đầu tư không lớn, phát triển nhanh và phù hợp với khí hậu của địa phương. Trong những năm tiếp theo, nếu nghề ni bị sữa ở đây phát triển mạnh thì diện tích đồng cỏ có thể sẽ tăng lên so với hiện nay.
4.5.2. Sử dụng đất rừng thuộc VQG
- Nhận khoán bảo vệ và đất rừng VQG
Theo số liệu điều tra, trong tổng 7 xã vùng đệm của VQG Ba Vì, có 54 hộ nhận khốn bảo vệ rừng với tổng diện tích nhận khoán là 1925,3 ha chiếm 28,73% tổng diện tích cho giao khốn của VQG. Trong các hộ gia đình được phỏng vấn, tỷ lệ các hộ có nhận khốn bảo vệ rừng và trồng mới rừng được thể hiện như bảng sau:
Bảng 4.15. Thực trạng và diện tích rừng nhận khốn của các hộ dân vùng đệm Xã Xã
Nhận khoán bảo vệ Trồng rừng mới
Tỷ lệ hộ nhận khốn (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ hộ nhận khốn (%) Diện tích (ha) Vân Hòa 36,7 122,3 43,3 247,73 Tản Lĩnh 16,7 14,49 23,3 54,35 Ba Trại 23,3 68,83 30 152,71
Vân Hịa là xã có diện tích nhận khốn rừng bảo vệ và diện tích rừng trồng mới lơn nhất. Rừng trồng chủ yếu là các loại cây như Keo, Bạch Đàn, Thông, Sa Mộc, Luồng,…
Tỷ lệ hộ dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng và trồng rừng mới cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương (2003) với tỷ lệ số hộ nhận khoán bảo vệ rừng cao nhất chỉ ở mức 18,3% và số hộ tham gia trồng rừng mới cao nhất chỉ ở mức 21%.
Theo điều tra, hầu hết các hộ gia đình nhận khốn cho biết ngồi tiền cơng bảo vệ hoặc trồng mới rừng, họ không được phép trồng xen canh cây hoa màu hay hái lượm lâm sản phụ trong rừng. Trường hợp có cây gẫy chết, cây đổ, thủ tục khai thác cũng rất khó khăn nên hầu như người dân không mặn mà. Các quyền lợi mà người dân được hưởng khi tham gia nhận khoán quản lý bảo vệ rừng ở VQG Ba Vì gồm tiền nhận khốn, được thu lượng lâm sản phụ, khai thác cây gẫy đổ, tre nữa và tạo điều kiện tham gia các hoạt động du lịch. Theo kết quả điều tra, hiện người dân chỉ được hưởng tiền cơng khốn với mức 100 ngàn đồng/ha/năm. Số tiền này thậm chí khơng được trả đều hàng năm do nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước được cấp khơng đều. Trong q trình nhận khốn, các hộ nhận khoán chỉ được được phép khai thác lâm sản phụ hoặc cây gãy đổ. Việc trồng xen cây nơng nghiệp khó thực hiện do rừng hầu hết đã khép tán. Do vậy, các nguồn thu từ rừng nhận khoán là rất hạn chế.
Bảng 4.16. Lợi ích người dân nhận được từ hoạt động nhận khoán rừng
Lợi ích Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%)
Nhận tiền khoán bảo vệ 23 100
Vào rừng lấy củi đun 14 69,8
Lấy lâm sản phụ bán 19 82,6
Lấy cây thuốc 2 8,7
Tham gia hoạt động du lịch 1 4,3
Trồng xen cây nông nghiệp 3 13,0
Khai thác cây đổ, gãy 4 17,4
Nguồn: Số liệu phỏng vấn (2016)
- Canh tác đất nương rẫy thuộc VQG
Canh tác nương rẫy là hình thái nơng nghệp cổ xưa nhất, đó là phương thức "phát" và "đốt". Theo cách hiểu của công đồng dân tộc thiểu số ở Ba Vì,
canh tác nương rẫy là trồng cây trên đất rừng, với phương thức chặt và đốt cây hoang dại, trồng các cây nông nghiệp; sau một số vụ trồng trọt, đất trở nên xấu thì bỏ hoang hóa cho cây rừng tái sinh, khi đất được phục hồi lại phát đốt và trồng cây trở lại. Phương thức canh tác nương rầy truyền thống như vậy khơng cịn tồn tại ở 3 xã Vân Hòa, Tản Lĩnh, Ba Trại. Theo điều tra ở xã Ba Trại, có một số hộ có diện tích nương rẫy nằm trong phân khu phục hồi sinh thái (3 hộ), tuy nhiên diện tích này đã được người dân canh tác từ lâu đời, trở thành nương cố định chủ yếu là nương săn, dong giềng hoặc ngơ. Hình thức canh tác cũng khơng dân dã như ngày xưa. Người dân không tiến hành đốt nương rẫy sau những lần canh tác và đầu tư khá nhiều cho đất canh tác.
4.5.3. Khai thác và sử dụng lâm sản từ rừng
Hiện nay, tại VQG Ba Vì, loại lâm sản cịn bị khai tác nhiều nhất là gỗ củi. Theo điều tra khảo sát, 100% các hộ dân được hỏi đều khơng có các hoạt động khai thác gỗ và săn bắt động vật trong khu vực rừng VQG.
Số lượng các hộ khai thác củi còn khá nhiều, đa số các họ khai thác củi với mục đích để sử dụng, số lượng bán ra rất ít. Đời sống nhân dân vùng đệm cịn nhiều khó khăn. Thêm đó, người dân khơng nhận thức được rõ ranh giới gữa VQG và địa phương. Khu vực khai thác củi của người dân đa số là khai thác ở khu vực rừng trồng, rừng khoán cho người dân bảo vệ ở gần khu vực sinh sống của người dân. Thân cành, ngọn cỏ, cây sâu bệnh được sử dụng làm củi đun, làm nguồn năng lượng chất đốt trong gia đình hoặc được bán lấy tiền. Những năm gần đây, khi đời sống kinh tế được nâng cao, số lượng các hộ gia đình chuyển sang sử dụng bếp ga khá nhiều, tuy nhiên, số hộ cịn giữ thói quen khái thác gỗ từu VQG cịn khá nhiều. Trong tổng các hộ dân được hỏi, có 45,6% các hộ dân