vùng đệm
Bảng 4.19. Thu nhập trung bình của các hộ vùng đệm trong 1 năm Thu Thu nhập bình qn/hộ Sản xuất nơng nghiệp Sản xuất lâm nghiệp Chăn nuôi Khai thác sản phẩm từ rừng Dịch vụ Nguồn khác Vân Hòa Hộ khá 49.234,7 21.620 1.678,9 11.829,5 4.846,8 8.054,7 1.204,8 Hộ TB 28.885,9 9.553,9 358,8 6.491,8 6.215,0 5.240,7 1.025,7 Hộ nghèo 18.359,6 7.929,7 158,2 2.995,8 4.050,2 1.673,1 1.552,7 Tản Lĩnh Hộ khá 52.632,4 22.401,6 1.813,1 14.252,0 3.961,7 9.012,2 1.190,2 Hộ TB 30.623,1 10.337,1 546,2 8.155,4 5.912,8 4.382,4 1.289,2 Hộ nghèo 19.422,8 8.628,4 306,3 4.097,1 3.451,7 1.228,3 1.711 Ba Trại Hộ khá 51.322,5 23.084,7 2.061,3 12.834,1 4.677,0 7.631,1 1.034,3 Hộ TB 31.124,6 10.946,6 751,8 9.012,5 6.903,2 2.406,4 1.104,1 Hộ nghèo 19.985,6 7.892,3 468,7 4.214,6 4.365 1.254,3 1.790,7 Nguồn: UBND Huyện Ba Vì (2016) Nhóm sản xuất tạo thu nhập chính cho người dân vẫn là nhóm sản xuất nơng nghiệp, tiếp theo là nhóm sản xuất chăn ni và nhóm dịch vụ. Sản xuất lâm nghiệp đem lại thu nhập khá thấp, nhất là đối với nhóm hộ nghèo. Nhóm hộ TB có mức thu nhập từ rừng cao nhất trong ba nhóm hộ. Thu nhập từ rừng của người dân chủ yếu là từ các hoạt động khai thác lâm sản từ rừng, điều này được làm rõ ở biểu đồ sau:
Hình 4.11. Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động sinh kế liên quan đến rừng Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Có thể thấy, khai thác LSNG là hoạt động đem lại thu nhập cao nhất, hoạt động kinh tế từ rừng có thu nhập thấp nhất là nhận khốn bảo vệ rừng. Từ việc khai thác các loại LSNG từ rừng, người dân biến chúng thành các sản phẩm thương mại đặc sản của khu vực để bn bán. Có nhiều loại LSNG có giá trị kinh tế cao như cây thuốc, mật ong,…. Các sản phẩm này mang lại nguồn lợi không nhỏ cho người dân trong khu vực. Ngược lại, các hoạt động nhận khoán bảo vệ rừng chưa đưa lại nguồn lợi kinh tế cao cho người dân, vì vậy chưa kích thích được ý thức tự giác bảo vệ rừng của người dân khu vực. Các dịch vụ từ rừng và vườn rừng cũng mang đến cho người dân khoản thu nhập không nhỏ. Người dân khai thác gỗ và trồng mới gỗ từ các vùng rừng được thuê, khoán. Dù thời gian để khai thác là khá dài và có sự kiểm soát chặt chẽ của Ban quản lý VQG, nhưng vườn rừng cũng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân. Các dịch vụ mà người dân thu được từ rừng thường là các hoạt động dịch vụ ăn theo của du lịch. Đó là các hoạt động đáp ứng nhu cầu của khách du lịch như ăn uống, đi lại, tham quan, đồ lưu niệm,chụp ảnh,… Đây là nguồn thu nhập phụ thuộc vào sự phát triển của các ngành du lịch và sự năng động của người dân, các hoạt động này cũng đem lại nguồn thu nhập khơng nhỏ, thậm chí là nguồn thu nhập lớn cho một số hộ dân trong khu vực. Do mang lại nguồn lợi cao, người dân lại có xu hướng khai thác tự do các nguồn sản phẩm phụ từ rừng, điều này có thể gây ảnh hưởng tới nguồn TNR nếu khơng có các biện pháp quản lý phù hợp.
4.6.2.Thực trạng chi phí đầu tư cho các hoạt động sản xuất
Chi phí sản xất của nơng hộ bao gồm chi phí sản xuất, giá trị công lao động thuê ngoài, giá trị khấu hao tài sản cố định và các chi phí khác.
- Chi phí đầu tư cho hoạt động nơng nghiệp
Chi phí đầu tư nơng nghiệp bao gồm chi phí trồng cấy lương thực như lúa nước, ngô, khoai, cây cơng nghiệp ngắn ngày như sắn, đót trồng tại vườn nhà, cây ăn quả như nhãn, vải; chăn ni lợn, gà, vịt, trâu bị, dê. kết quả cụ thể :
Bảng 4.20. Cơ cấu chi phí đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp
Loại hộ Tỷ lệ chi phí SX nơng nghiêp/ Tổng chi phí (%) Trong đó Lúa nước (%) Hoa
màu (%) Chăn nuôi (%) Các hoạt động nông nghiệp khác (%) Hộ Khá 55,87 22,4 18,6 35,3 23,7 Hộ TB 50,44 29,6 20,3 31,3 19,0 Hộ Nghèo 75,79 31,5 25,6 28,7 14,2
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Chi phí đầu tư cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu các khoản đầu tư của người dân. Phương thức sinh kế chủ đạo của người dân khu vực này vẫn là sản xuất nơng nghiệp, vì vậy mức đầu tư cho sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm trên 50% các khoản đầu tư. Trong các khoản đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, mức đầu tư cho lúa nước và chăn nuôi là hai khoản đầu tư lớn nhất (chiếm khoảng 50% chi phí đầu tư cho SX nông nghiệp). Tuy nhiên, mức đầu tư cho hai ngành này vẫn khác nhau giữa các hộ khá và hộ nghèo. Trong khi các hộ khá có mức đầu tư cho lúa nước thấp hơn mức đầu tư cho hoạt động chăn ni thì các hộ nghèo lại có mức đầu tư vào sản xuất lúa nước cao hơn chăn nuôi (bảng 4.19). Điều này chứng tỏ, xu hướng đầu tư của các hộ dân có thu nhập cao đang dần chuyển dịch sang các ngành chăn nuôi là các ngành mang lại lợi ích kinh tế cao hơn. Những hộ có thu nhập thấp hơn vẫn chú trọng đầu tư lúa nước và hoa màu bởii ngoài lý do cung cấp lương thực, thực phẩm, họ trồng trọt các loại lương thực để chăn nuôi. Không như các hộ khá, các hộ nghèo vẫn chăn ni theo các hình thức cổ điển là chăn ni chủ yếu bằng lương thực và rau màu thay vì chăn ni theo hình thức cơng nghiệp như các hộ thu nhập khá.
- Chi phí đầu tư cho hoạt động lâm nghiệp
Chi phí đầu tư cho hoạt động lâm nghiệp bao gồm các khoản chi phí cho hoạt động lấy gỗ củi, thu hái cây dược liệu, săn bắt động vật, LSNG, mật ong, trồng măng, trồng cây lâm nghiệp kết hợp trên đất được giao, cụ thể:
Bảng 4.21. Cơ cấu chi phí cho hoạt động sản xuất Lâm nghiệp
Loại hộ Tỷ lệ chi phí SX lâm nghiệp/ Tổng chi phí (%) Trong đó Trồng cây lâm nghiệp (%) Lấy gỗ củi (%) Khai thác LSNG (%) Hoạt động khác (%) Hộ Khá 5,25 32,7 20,1 45,8 1,4 Hộ TB 2,76 33,3 22,8 42,7 1,2 Hộ Nghèo 2,28 29,6 28,3 39,5 1,6
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Cơ cấu mức đầu tư mà người dân đầu tư cho các hoạt động lâm nghiệp là rất thấp, nhóm hộ cao nhất là nhóm hộ khá cũng chỉ chiếm 5,25%. Trong đó, mức đầu tư chủ yếu của sản xuất lâm nghiệp dành cho các hoạt động khai thác LSNG. Mức đầu tư của người dân cho các hoạt động trồng cây lâm nghiệp là cịn khá thấp. Thường người dân ít đầu tư cho việc trồng rừng mà họ thường đợi các chương trình hỗ trợ từ chính quyền hoặc ban quản lý VQG, điều này cho thấy ý thức của người dân về việc đầu tư vào rừng lâu dài là rất thấp nhất là đối với các hộ nghèo. Đa số họ chỉ đầu tư cho các hoạt động mang lại lợi ích nhanh chóng từ rừng như khai thác LSNG hoặc lấy gỗ củi. Rất đơn giản để có thể thấy được, đa số người dân xem rừng là nguồn tài nguyên sẵn có, là của cải có thể khai thác chung, không cần thiết phải đầu tư. Họ chỉ đầu tư để mang các sản phẩm từ rừng về. Với những tư tường như vậy, việc bảo vệ bền vững các dạng tài nguyên rừng cho VQG là rất khó. Ban quản lý VQG phải có những biện pháp quản lý chặt chẽ hơn nữa, đồng thời phải có chiến lược để thay đổi suy nghĩ khai thác vô tội vạ tài nguyên rừng của người dân. Có như vậy mới bảo vệ được nguồn tài nguyên một cách bền vững.
- Chi phí đầu tư cho các hoạt động dịch vụ
Chi phí đầu tư cho hoạt động dịch vụ bao gồm các chi phí cho các hoạt động: Nhà nghỉ, bán hàng, ăn uống, xe ơm, chụp ảnh,.... Đó là các chi phí về đất
đai, xây sửa nhà, mua và bảo dưỡng xe, mua các thiết bị máy móc, hay nguyên liệu, dụng cụ nấu nướng,… Nhóm hộ tham gia vào các hoạt động dịch vụ này có thể là các hộ chuyên làm các nghề dịch vụ như nhà nghỉ, cửa hàng,.. hoặc các hộ làm nghề dịch vụ kết hợp với một số nghề khác như xe ôm, chụp ảnh, bn bán,… Những chi phí đầu tư cho các hoạt động này thay đổi tùy hộ và có sự khác nhau giữa các nhóm hộ. Điều này thể hiện ở bảng 4.21.
Bảng 4.22. Cơ cấu chi phí đầu tư cho hoạt động dịch vụ Loại hộ Cơ cấu chi phí hoạt động dịch vụ (%) Loại hộ Cơ cấu chi phí hoạt động dịch vụ (%)
Hộ khá 30,9
Hộ TB 28,5
Hộ nghèo 19,38
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Có thể thấy, mức độ đầu tư cho các hoạt động dịch vụ thay đổi giữa các nhóm hộ. Nhóm hộ Khá là nhóm hộ có mức đầu tư cho dịch vụ cao nhất trong 3 nhóm hộ. Nhóm hộ Khá chiếm 30,9% tổng mức đầu tư cho hoạt động dịch vụ, như đã trình bày ở sơ đồ 4.7, nhóm hộ Khá là nhóm có cơ cấu các hộ dân tham gia vào các hoạt động dịch vụ cao nhất. Nhóm hộ này lại thường đầu tư vào các hoạt động dịch vụ như Nhà nghỉ, cửa hàng bn bán hoặc nhà hàng ăn uống. Vì vậy, mức đầu tư cao hơn hẳn hai nhóm cịn lại. Nhóm hộ TB có mức đầu tư cho dịch vụ cũng khá cao, ở mức 28,5%. Nhóm hộ này thường đầu tư vào các hoạt động dịch vụ cố định như ăn uống, bn bán hoặc cả nhóm dịch vụ lưu động như xe ơm. Ngược lại, nhóm hộ nghèo chủ yếu đầu tư chi phí cho các hoạt động nhỏ lẻ, lưu động như xe ôm, làm thuê, buôn bán nhỏ. Với mức vốn khơng cao, những hộ có thu nhập thấp chỉ có thể đầu tư vào những hình thức dịch vụ đơn giản, ít tốn kém vì vậy, mức đầu tư của nhóm hộ này cho dịch vụ chỉ ở mức 19,38%. Tuy những hoạt động này đem lại lợi nhuận không cao bằng các hình thức dịch vụ như nhà nghỉ, ăn uống nhưng đây cũng là một trong những hoạt động góp phần nâng cao thu nhập cho người dân nhất là trong thời gian nông nhàn. Các hoạt động du lịch ngày càng gia tăng kéo theo các nhu cầu về dịch vụ đi kèm cũng tăng lên. Nhiều hộ gia đình cũng vì thế mà đầu tư cho các hoạt động dịch vụ phục vụ khách du lịch khá cao.
4.7. ẢNH HƯỞNG CỦA SINH KẾ NGƯỜI DÂN KHU VỰC VÙNG ĐỆM TỚI CÁC TÀI NGUYÊN RỪNG VQG BA VÌ TỚI CÁC TÀI NGUYÊN RỪNG VQG BA VÌ
4.7.1. Ảnh hưởng của sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài nguyên đất
Tài nguyên đất là nguồn tài nguyên có vai trị quan trọng bậc nhất và có ảnh hưởng tới tất cả các nhóm tài nguyên còn lại của rừng. Tuy nhiên nguồn tài nguyên này lại chịu tác động từ rất nhiều nguồn khác nhau, nguồn tác động tự nhiên, nguồn tác động nhân tạo. Những nguồn gây tác động này có thể làm cho đất tốt lên, cũng có thể làm đất xấu đi. Ngồi các yếu tố tự nhiên khơng kiểm sốt được, việc chất lượng đất thay đổi như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào cách thức sử dụng đất của con người. Theo đánh giá của người dân khu vực, chất lượng đất khu vực rừng VQG Ba Vì đang có xu hướng suy giảm. Cụ thể được đánh giá như sau:
Bảng 4.23. Các vấn đề về suy giảm tài nguyên đất vườn quốc gia Ba Vì
Mức độ Vân Hịa Tản Lĩnh Ba Trại
Suy giảm độ phì nhiêu Nhẹ 6/30 5/30 9/30 Nặng 4/30 7/30 5/30 Đất xói mịn Nhẹ 5/30 5/30 6/30 Nặng 11/30 12/30 9/30
Không suy giảm 2/30 1/30 1/30
Chất lượng đất tăng lên 0/30 0/30 0/30
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Có thể thấy, hiện nay đất rừng VQG Ba Vì đang gặp cả hai vấn đề là suy giảm độ phì nhiêu và xói mịn đất, Trong đó, vấn đề xói mịn được người dân đánh giá có mức độ nghiêm trọng hơn. Theo ý kiến đánh giá của người dân, hiện nay đất rừng VQG Ba Vì, nhất là các khu vực đất vùng đệm, đất có canh tác và trồng trọt có hiện tượng xói mịn, rửa trơi khá nặng. Theo ý kiến đánh giá của người dân, hiện tượng đất bị xói món khơng chỉ mới đây mà đã có biểu hiện từ nhiều năm nay, tuy nhiên mức độ ngày càng gia tăng.
Xói mịn đất là một trong những hiện tượng thối hóa đất khá phổ biến ở các khu vực đất rừng. Hiện ở VQG Ba Vì chưa có những khảo sát, đo đạc chuyên sâu về xói mịn đất, chưa có con số cụ thể, định lượng về biểu hiện tai biến này.
Song chắc chắn quá trình này đang diễn ra từng ngày, từng tháng và vẫn đang tiếp tục làm mất dần đi lớp đất thổ nhường phủ rất mỏng manh trên bề mặt địa hình.
(Đơn vị: %) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Chặt phá rừng Canh tác nương rẫy lâu năm
Canh tác khơng có kỹ thuật
Canh tác du
canh Chăn thả gia súc tự do
Vân Hịa Tản Lĩnh Ba Trại
Hình 4.12. Đánh giá của người dân về nguyên nhân gây suy giảm TN đất VQG Ba Vì
Nguồn: Số iệu điều tra (2016) Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự suy thoái tài nguyên đất rừng VQG Ba Vì là những hình thức canh tác khơng có kỹ thuật và lâu năm khơng có đầu tư. Diện tích canh tác trên đất VQG Ba Vì hiện nay là khơng lớn, chủ yếu là khu vực vùng đệm của VQG. Trên những khu đất canh tác lâu năm của người dân, người dân thường canh tác các cây nông nghiệp ngắn ngày hoặc cây lâm nghiệp lâu năm. Theo đánh giá của người dân khu vực, chất lượng đất đai khu vực này ngày càng suy giảm, nguyên nhân chủ yếu là do hình thức canh tác ngày càng chuộng các loại phân hóa học làm đất kém phì nhiêu, bạc màu. Canh tác khơng hợp lý trên những mảnh đất dốc làm gia tăng thêm sự xói mịn của đất. Bên cạnh đó, nạn chặt phá rừng, cháy rừng cũng là một trog những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự xói mịn, bạc màu đất. Diện tích rừng bị phá hủy làm mất đi lớp giữ đất cơ học của đất. Lớp đất mặt cũng vì vậy mà bị bịa mịn, rửa trơi theo thời gian, đất khơng cịn giữ được lớp phì nhiêu mà ngày càng trở nên càn cỗi và bạc màu. Được đánh giá như là một nguyên nhân gián tiếp, việc chăn thả gia súc bữa bãi khiến cho các thảm thực vật bị phá hủy làm lớp thực vật bảo vệ đất bị
mất đi dẫn đến hiện tượng xói mịn rửa trơi qua từng năm. Ba Trại là xã có số lượng gia súc được chăn thả trên rừng cao nhất, vì vậy cần có biện pháp quản lý và khống chế kịp thời tình trạng chăn thả gia súc bừa bãi như hiện nay.
4.7.2. Ảnh hưởng của sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài nguyên thực vật thực vật
Tài nguyên thực vật của rừng được đánh giá dưới nhiều tiêu chí: Số loài thực vật, số lượng cá thể của loài TV, thảm thực vật, độ che phủ, trữ lượng gỗ,… Hơn ai hết, người dân bản địa là những người nhận biết được những sự thay đổi này nhiều nhất. Đánh giá về sự suy giảm của các chỉ tiêu tài nguyên thực vật này, người dân vùng bản địa đánh giá rằng, hầu hết các chỉ tiêu đều có xu hướng suy giảm, tuy nhiên, mỗi chỉ tiêu có mức độ khác nhau, tùy thuộc vào mức độ tác động của con người và những tai biến liên quan. Để tìm hiểu về thứ tự suy giảm của các dạng tài nguyên thực vật, tác giải đã tham khảo ý kiến của người dân bản địa.
4.40%
22.20%
6.70% 66.70%
Suy giảm số lồi TV
Suy giảm trữ lượng gỗ
suy giảm diện tích che phủ
Suy giảm thảm thực vật
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Hình 4.13. Đánh giá của người dân về vấn đề suy giảm tài nguyên thực vật
Vấn đề suy giảm của tài nguyên thực vật được người dân đánh giá có mức suy giảm cao nhất là suy giảm thảm thục vật mà cụ thể ở đây đa số tập trung vào