Điểm mạnh
- VQG đã có ban quản lý và đang vận hành tốt.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản và các trạm kiểm lâm đã được thiết lập cơ bản.
- Có triển khai các hoạt động phát triển thôn bản thông qua dự án PARC, Helvetas.
- Kinh nghiệm, kiến thức bản địa trong sử dụng và quản lý TNR của các cộng đồng phong phú
Điểm yếu
- Thiếu cán bộ chuyên môn về bảo tồn. - Khả năng cập nhật thông tin, kỹ năng tiếp
cận cộng đồng của một số kiểm lâm viên còn hạn chế nên khi triển khai nhiệm vụ còn nhiều vướng mắc, hiệu quả chưa cao. - Thiếu trang thiết bị phục vụ cho BVR,
điều tra giám sát ĐDSH.
- Hưởng lợi từ hoạt động BVR chưa tạo được sự quan tâm của cộng đồng.
- Hiểu biết và nhận thức của người dân địa phương về hoạt động bảo tồn, luật pháp cịn hạn chế do ngơn ngữ, giao tiếp và khả năng tiếp cận nguồn thông tin.
Cơ hội
- Công tác bảo tồn hay bảo tồn ĐDSH ngày được quan tâm nhiều hơn.
- Có nhiều sự hỗ trợ, hợp tác của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về bảo tồn và phát triển. - Tiềm năng về phát triển du lịch
sinh thái và các dịch vụ môi trường rừng khác.
Thách thức
- Mâu thuẫn nội tại giữa vấn đề đảm bảo sinh kế với QLTNR và bảo vệ ĐDSH. - Tác động đến TNR của người dân địa
phương và dân di cư có xu thế ngày càng gia tăng.
VQG đã xây dựng được mơ hình QLBVR có sự tham gia của cộng đồng thơng qua các tổ, nhóm HGĐ bảo vệ rừng. Phối hợp với các xã, mà trực tiếp là các nhóm hộ nhận khốn QLBVR xây dựng phương án tổ chức tuần tra theo các tuyến, các khu vực trọng điểm, đảm bảo mỗi thành viên của tổ/ nhóm có 3 ngày công đi tuần/tháng. Tăng cường trách nhiệm của người dân trong công tác QLBVR bằng cách gắn trách nhiệm với quyền được hưởng lợi, đồng thời có sự giám sát - tham gia trực tiếp của kiểm lâm địa bàn trong mỗi đợt đi tuần tra. Kết
quả đi tuần tra BVR được tổng hợp báo cáo hạt kiểm lâm, có xác nhận của kiểm lâm địa bàn sau mỗi lần tuần tra
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong cơng tác tuần tra BVR, song tài nguyên rừng ở đây vẫn bị xâm hại bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2016 tại VQG Ba Vì có 49 vụ vi phạm luật quản lý bảo vệ rừng, 15,76 ha diện tích rừng bị cháy. Kết quả thống kê các vụ vi phạm công tác QLBVR được thể hiện ở biểu đồ 4.3
(Đơn vị diện tích : ha)
6 12 16 3 7 2 3 0.63 0 4.11 3.85 5.39 1.75 0.03 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số vụ vi phạm Diện tích rừng bị cháy
Hình 4.3 .Tổng hợp các vụ vi phạm và thiệt hại về TNR tại VQG Ba Vì Nguồn: Ban quản lý VQG Ba Vì (2016) Nguồn: Ban quản lý VQG Ba Vì (2016) Có thể thấy, trong nhừng năm gần đây, hầu như năm nào cũng xảy ra các vụ vi phạm và có các thiệt hại về diện tích rừng, tuy nhiên các vụ vi phạm và diện tích rừng bị thiệt hại đang có xu hướng ngày càng giảm. Các cơ quan quản lý cần phải có các biện pháp quản lý thắt chặt hơn, giảm giảm đến tối đa các vụ vi phạm và các thiệt hại về rừng, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên rừng VQG Ba Vì.
* Thuận lợi: Công tác tuyên truyền giáo dục của đội ngũ cán bộ cơ sở tốt nên người dân trong khu vực đã có ý thức bảo vệ rừng, môi trường sinh thái. Đến nay hầu như khơng cịn hiện tượng đốt nương, làm rẫy. Tài nguyên rừng đang được duy trì, phát triển tốt. Lực lượng lao động trên địa bàn khá dồi dào, có thể
tham gia nhận khoán, bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng. Các chương trình dự án như: chương trình 327/CP, 661/CP, 134/CP của Chính phủ bước đầu đã cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng, lâm nghiệp phát triển, người dân có nhiều kinh nghiệm làm nghề lâm nghiệp và nâng cao ý thức bảo vệ rừng.
* Khó khăn: Khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì chủ yếu là người dân tộc thiểu số. Trong đó dân tộc Mường có tỷ lệ khá cao, chiếm 77,3% dân số trong vùng, trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu, đời sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập thấp, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất. Cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, nhà văn hóa, chợ đều thiếu, các phương tiện truyền thơng cịn thiếu. Đội ngũ cán bộ cịn yếu về chun mơn là những trở lực khơng nhỏ cho q trình hội nhập và phát triển.
4.4 . NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VÙNG ĐỆM
4.4.1. Nguồn vốn tự nhiên Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng đất 7 xã vùng đệm VQG Ba Vì Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng đất 7 xã vùng đệm VQG Ba Vì ( Đơn vị:Nghìn m2) Xã Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích
Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất thổ cư (vườn hộ) Đất chuyên dùng + đất khai thác Lúa nước Hoa màu Xã quản lý VQG quản lý Tản Lĩnh 1.286,03 272,85 207,58 83,90 55,63 4,82 157,25 Vân Hòa 2.198,28 303,23 21,09 566,17 946,01 50,00 311,78 Yên Bài 2.022,16 312,40 90,46 255,74 1.099,95 172,20 91,41 Khánh Thượng 2.882,43 263,10 37,70 686,50 1.206,40 310,90 377,83 Minh Quang 2.057,54 372,89 200,00 709,04 441,43 334,18 Ba Trại 1.232,21 316,45 67,12 108,98 61,00 455,15 223,51 Ba Vì 2.032,46 21,01 1.769,81 153,59 88,05
Yếu tố tự nhiên có vai trị rất quan trọng đối với người dân khu vực vùng đệm VQG Ba Vì. Hàng ngày, con người sử dụng nguồn nước, đất, khơng khí để tồn tại và các nguồn tài nguyên khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mình. Mỗi sự biến đổi của mơi trường đều có mối liên hệ mật thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh kế của con người và ngược lại.
Đất của khu vực vùng đệm VQG Ba Vì có địa thế đồi núi dốc, diện tích đất chủ yếu là rừng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp khá thấp. Mỗi xã có một diện tích rừng rất rộng lớn, khá đa dạng về thành phần lồi, trong đó có lâm sản ngồi gỗ (LSNG). Tuy nhiên, do chưa biết cách khai thác hợp lý, nguồn LSNG đang ngày càng cạn kiệt… Các loại hình sử dụng đất chính của các xã này bao gồm rừng sản xuất, rừng trồng, rừng phịng hộ, đất nơng nghiệp.
Khu vực nhận được nhiều ưu đãi của thiên nhiên về những nguồn tài nguyên từ rừng như tài nguyên động thực vật, tài nguyên LSNG, tài nguyên cảnh quan, tài nguyên khí hậu,... đây là những điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao đời sống của người dân nếu người dân biết khai thác và sử dụng một cách hợp lý.
4.4.2. Nguồn vốn con người
Hình 4.4. Số lượng hộ dân, lao động của các xã vùng đệm VQG Ba Vì Nguồn: Phịng tài ngun huyện Ba Vì (2015) Nguồn: Phịng tài ngun huyện Ba Vì (2015)
Nguồn vốn con người được xem như là một nguồn vốn quan trọng nhất trong chiến lược phát triển sinh kế, con người là một chủ thể tạo ra các hoạt động sinh kế.
Trên địa bàn 16 xã có 5 dân tộc sinh sống: Mường, Kinh, Dao, Thái và Cao Lan Dân số có 89.928 người (năm 2015). Dân tộc Mường chiếm 65/%, Kinh chiếm 33%, Dao 1%, Thái, Cao Lan 1%.
Khu vực vùng đệm của VQG Ba Vì thuộc địa phận huyện Ba Vì có 7 xã gồm 3 dân tộc chủ yếu: Kinh, Mường, Dao và một số dân tộc thiểu số khác như Tày, Nùng, Thái, Cống, Sán Chỉ (có 01 người), Êđê, Khme và Cao Lan (có 01 người). Dân tộc Mường chiếm 65%, Kinh chiếm 33%, Dao 1% , Các dân tộc còn lại chiếm khoảng 1%.
Lao động và việc làm: Tổng số lao động trong vùng chiếm 55% dân số. Đây là nguồn lao động dồi dào cho địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế vã xã hội khu vực. Tuy nhiên, vấn đề việc làm tại địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, lượng lao động chủ yếu của Ba Vì là làm nơng nghiệp, tỷ lệ lao động thất nghiệp hoặc chưa có việc làm ổn định còn khá cao. Điều này là một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói của một số hộ gia đình. Theo báo cáo của các địa phương hiện còn 2.121 hộ nghèo, chiếm 10,3% số hộ trong vùng. Xã Khánh Thượng là xã có tỷ lệ nghèo nhiều nhất.
Do tình trạng nghèo đói cịn khá phổ biến, trình độ dân trí và nhận thức của người dân trong nhiều vấn đề còn khá thấp, nhận thwucs về rừng là một tong số đó. Sau đây là bảng đánh giá mức độ nhận thức của người dân ở khu vực 3 xã Vân Hòa, Tản Lĩnh, Ba Trại về VQG trong các vấn đề bảo vệ rừng:
Tất cả người dân được hỏi đều có hiểu biết về giá trị và những nguồn lợi mà VQG mang lại cho họ. 100% số hộ dân được hỏi đều cho rằng, rừng là nguồn tăng thu nhập cho gia đình, là nguồn phát triển KT-XH cho địa phương và bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn lợi cho người dân. Tuy nhiên tỷ lệ người dân nhận thức được các vấn đề tác động từ các hoạt động của họ tới rừng còn chưa cao. Còn nhiều hộ dân chưa biết rằng chăn thả gia súc, khai thác sản phẩm LSNG trên rừng của VQG là không được phép hay khai thác gỗ củi và các loại LSNG có thể gây suy giảm TNR. Về các vấn đề lợi ích người dân nắm được rất rõ, tuy nhiên các vấn đề về sự ảnh hưởng và trách nhiệm họ lại còn khá mơ hồ. Điều này chứng tỏ, còn một bộ phận người dân chỉ quan tâm tới những lợi ích mà họ thu được từ rừng nhưng lại chưa quan tâm tới việc bảo vệ, chăm sóc rừng.
Bảng 4.8. Nhận thức của người dân khu vực vùng đệm về VQG Nhận thức Nhận thức Tỷ lệ đồng ý (%) Vân Hòa Tản Lĩnh Ba Trại Hiểu biết về lợi ích của VQG
- VQG giúp tăng thu nhập cho gia đình 100% 100% 100% - VQG giúp phát triển KT-XH địa phương 100% 100% 100% - Bảo vệ TNR là bảo vệ đời sống cho người dân 100% 100% 100% Hiểu biết về tác động của cộng đồng tới tài nguyên
rừng
- Sử dụng đất rừng canh tác làm đất ngày càng bạc màu, xói mịn.
83,3% 90% 86,7% - Đốt nương rẫy có thể gây cháy rừng 100% 100% 100% - Chăn thả gia súc, khai thác sản phẩm LSNG trên rừng
của VQG là không được phép
- Khai thác gỗ củi và các loại LSNG có thể gây suy giảm TNR 63,3% 56,7% 70% 68,9% 60% 60% Hiểu biết các chính sách liên quan đến VQG
- Biết chính xác ranh giới giữa VQG và thơn mình 36,7% 60% 53,3% - Gia đình đã nhận được thơng tin về chính sách giao
khốn đất rừng cho các hộ gia đình
100% 100% 100%
- Gia đình biết rõ quyền lợi và trách nhiệm 86,7% 93,3% 80% - Thấy các cơ chế cho người dân nhận đất giao khoán là
hợp lý
46,7% 53,3% 40% Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Về sự hiểu biết của người dân đối với các chính sách liên quan đến VQG.
Các hộ dân nắm khá rõ về các cơ chế chính sách giao khốn đất rừng cho các hộ gia đình và vai trị trách nhiệm của họ khi nhận khốn bảo vệ rừng. Tuy nhiên tỷ lệ hộ dân thấy các cơ chế cho người dân nhận đất giao khốn là hợp lý cịn khá ít. Đa số các hộ dân cho rằng, lợi ích mà họ nhận được từ việc nhận khoán bảo vệ rừng cịn khá thấp. Các khoản tiền cơng từ hoạt bảo vệ rừng còn khá thấp, những
nguồn khác từ rừng nhận khốn cịn bị hạn chế. Vì vậy, dù nắm khá rõ các chính sách nhận khốn rừng nhưng nhiều hộ dân khơng mấy mặn mà với công tác này. Điểm đáng chú ý nhất là tỷ lệ số hộ dân biết chính xác ranh giới giữa VQG và thơn mình là khá thấp. Xã Vân Hịa là xã có tỷ lệ hộ dân không biết rõ ranh giới giữa VQG và thơn mình thấp nhất. Việc phân biệt ranh giới giữa VQG và các vùng thôn bản là điểm quan trọng trong công tác bảo vệ rừng. Tuy nhiên tỷ lệ này lại khá thấp, chứng tỏ nhiều người dân vẫn chưa quan tâm tới việc khu vực được phép khai thác, canh tác của mình, vì vậy việc người dân tiếp tục khai thác khơng hợp lý các nguồn tài nguyên rừng là điều dễ hiều.
4.4.3. Nguồn vốn vật chất
Vốn vật chất của cộng đồng bao gồm cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, hệ thống thủy lợi, cấp nước và vệ sinh nông thôn, thông tin liên lạc và các phương tiện máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất và tiên dùng. Vùng đệm VQG Ba Vì kể từ ngày thành lập khu bảo tồn đã được đầu tư xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng tương đối tốt. Đường giao thơng liên huyện đã được nhựa hóa, một số tuyến đường liên thơng cũng được đầu tư nâng cấp lên đường nhựa tạo điều kiện cho dịch vụ du lịch phát triển (Bảng 4.9).
Bảng 4.9. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng đệm năm 2016
TT Các hạng mục Kết quả
1 Điện lưới quốc gia đến các xã vùng đệm Các hộ đều có điện 2 Giao thông liên huyện liên xã Đường nhựa dài 191km 3 Mạng lưới giao thông liên huyện, xã Đường đất dài 81km 4 Phương tiện giao thông công cộng Xe buýt, xe khách
5 Bưu điện xã Các xã vùng đệm đều có
6 Điện thoại Sóng di động phù khắp vùng
Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (2016) Năm 2016, huyện ba Vì cho triển khai một loạt các phương tiện giao thông cơng cộng đi các huyện, Ba Vì cũng là một trong các huyện được mở tuyến xe buýt đi trung tâm thành phố Hà Nội. Đây là cơ hội lớn cho dịch vụ du lịch phát triển, hàng hóa nơng thương, tạo cơ hội cho cộng đồng thêm việc làm và tăng thu nhập. Điện lưới quốc gia được kéo đến tất cả các xã trong vùng đệm, tuy rằng
điện chưa có đều các ngày trong tuần nhưng đã tác động không nhỏ đến tiểu học, trung học cơ sở và bưu điện văn hố xã đáp ứng việc chăm sóc sức khỏe và nâng cao dân trí cho cộng đồng.
Bảng 4.10. Trang thiết bị của cộng đồng cư dân vùng đệm năm 2016
Địa bàn Tỷ lệ hộ có nhà kiên cố (%) Tỷ lệ hộ có ti vi (%) Tỷ lệ hộ có xe máy (%)
Có Khơng Có Khơng Có Khơng
Vân Hịa 73,33 26,67 100 0 90 10
Tản Lĩnh 76,67 23,33 96,67 3,33 93,33 6,67
Ba Trại 70 30 100 0 80 20
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Tình hình đầu tư trang thiết bị cho sản xuất và tiêu dùng của cộng đồng 3 xã vùng đệm là khá ổn định. Tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố là khá cao, ở cả 3 xã được phỏng vấn, tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố đều đạt trên 70%. Số còn lại đa số là nhà ở bán kiên cố, rất ú các hộ có nhà tạm. Trong đó, xã Tản Lĩnh có tỷ lệ hộ có nhà ở kiên cố lớn nhất (76,67%), xã thấp nhất là Ba trại với tỷ lệ 70%.
Từ khi có điện (2000-2001) nhu cầu mua sắm tivi tăng lên rất nhanh. Ở cả 3 xã , gần như tất cả số hộ dân được hỏi đều có ti vi, đây là một thuận lợi trong việc tiếp cận thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng. Hơn 80% số hộ có xe máy tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của cộng đồng, đi làm rẫy, giao lưu với các cộng đồng lân cận. Xã có tỷ lệ hộ có xe máy cao nhất là Vân Hịa ( 90%) xã có tỷ lệ hộ có xe máy thấp nhất là Ba Trại (80%).
Trang thiết bị cho gia đình của cộng đồng cũng được đầu tư ngày càng cao tỷ lệ các hộ có xe máy và tivi tăng lên hơn 3 lần trong vòng 5 năm. Hạ tầng cơ