4.6.2 .Thực trạng chi phí đầu tư cho các hoạt động sản xuất
4.7. Ảnh hưởng của sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới các tài nguyên
4.7.1. Ảnh hưởng của sinh kế người dân khu vực vùng đệm tới tài nguyên đất
Tài nguyên đất là nguồn tài nguyên có vai trị quan trọng bậc nhất và có ảnh hưởng tới tất cả các nhóm tài ngun cịn lại của rừng. Tuy nhiên nguồn tài nguyên này lại chịu tác động từ rất nhiều nguồn khác nhau, nguồn tác động tự nhiên, nguồn tác động nhân tạo. Những nguồn gây tác động này có thể làm cho đất tốt lên, cũng có thể làm đất xấu đi. Ngồi các yếu tố tự nhiên khơng kiểm sốt được, việc chất lượng đất thay đổi như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào cách thức sử dụng đất của con người. Theo đánh giá của người dân khu vực, chất lượng đất khu vực rừng VQG Ba Vì đang có xu hướng suy giảm. Cụ thể được đánh giá như sau:
Bảng 4.23. Các vấn đề về suy giảm tài nguyên đất vườn quốc gia Ba Vì
Mức độ Vân Hòa Tản Lĩnh Ba Trại
Suy giảm độ phì nhiêu Nhẹ 6/30 5/30 9/30 Nặng 4/30 7/30 5/30 Đất xói mịn Nhẹ 5/30 5/30 6/30 Nặng 11/30 12/30 9/30
Không suy giảm 2/30 1/30 1/30
Chất lượng đất tăng lên 0/30 0/30 0/30
Nguồn: Số liệu điều tra (2016) Có thể thấy, hiện nay đất rừng VQG Ba Vì đang gặp cả hai vấn đề là suy giảm độ phì nhiêu và xói mịn đất, Trong đó, vấn đề xói mịn được người dân đánh giá có mức độ nghiêm trọng hơn. Theo ý kiến đánh giá của người dân, hiện nay đất rừng VQG Ba Vì, nhất là các khu vực đất vùng đệm, đất có canh tác và trồng trọt có hiện tượng xói mịn, rửa trơi khá nặng. Theo ý kiến đánh giá của người dân, hiện tượng đất bị xói món khơng chỉ mới đây mà đã có biểu hiện từ nhiều năm nay, tuy nhiên mức độ ngày càng gia tăng.
Xói mịn đất là một trong những hiện tượng thối hóa đất khá phổ biến ở các khu vực đất rừng. Hiện ở VQG Ba Vì chưa có những khảo sát, đo đạc chuyên sâu về xói mịn đất, chưa có con số cụ thể, định lượng về biểu hiện tai biến này.
Song chắc chắn quá trình này đang diễn ra từng ngày, từng tháng và vẫn đang tiếp tục làm mất dần đi lớp đất thổ nhường phủ rất mỏng manh trên bề mặt địa hình.
(Đơn vị: %) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Chặt phá rừng Canh tác nương rẫy lâu năm
Canh tác khơng có kỹ thuật
Canh tác du
canh Chăn thả gia súc tự do
Vân Hịa Tản Lĩnh Ba Trại
Hình 4.12. Đánh giá của người dân về nguyên nhân gây suy giảm TN đất VQG Ba Vì
Nguồn: Số iệu điều tra (2016) Một trong những nguyên nhân cơ bản của sự suy thối tài ngun đất rừng VQG Ba Vì là những hình thức canh tác khơng có kỹ thuật và lâu năm khơng có đầu tư. Diện tích canh tác trên đất VQG Ba Vì hiện nay là khơng lớn, chủ yếu là khu vực vùng đệm của VQG. Trên những khu đất canh tác lâu năm của người dân, người dân thường canh tác các cây nông nghiệp ngắn ngày hoặc cây lâm nghiệp lâu năm. Theo đánh giá của người dân khu vực, chất lượng đất đai khu vực này ngày càng suy giảm, nguyên nhân chủ yếu là do hình thức canh tác ngày càng chuộng các loại phân hóa học làm đất kém phì nhiêu, bạc màu. Canh tác không hợp lý trên những mảnh đất dốc làm gia tăng thêm sự xói mịn của đất. Bên cạnh đó, nạn chặt phá rừng, cháy rừng cũng là một trog những nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự xói mịn, bạc màu đất. Diện tích rừng bị phá hủy làm mất đi lớp giữ đất cơ học của đất. Lớp đất mặt cũng vì vậy mà bị bịa mịn, rửa trôi theo thời gian, đất khơng cịn giữ được lớp phì nhiêu mà ngày càng trở nên càn cỗi và bạc màu. Được đánh giá như là một nguyên nhân gián tiếp, việc chăn thả gia súc bữa bãi khiến cho các thảm thực vật bị phá hủy làm lớp thực vật bảo vệ đất bị
mất đi dẫn đến hiện tượng xói mịn rửa trơi qua từng năm. Ba Trại là xã có số lượng gia súc được chăn thả trên rừng cao nhất, vì vậy cần có biện pháp quản lý và khống chế kịp thời tình trạng chăn thả gia súc bừa bãi như hiện nay.