Ba Vì là vùng núi cao trung bình nằm ở rìa tây của đồng bằng Bắc Bộ với 3 đỉnh núi cao nhất là: đỉnh Vua 1298 m, đỉnh Tản Viên 1227 m và đỉnh Ngọc hoa 1180 m và một số đỉnh thấp hơn là: Hang Hùm 776 m, Gia Dê 714 m. Xung quanh là các dãy núi, dãy đồi thấp, lượn sóng xen kẽ với ruộng nước và các thuỷ vực.Vùng núi Ba Vì có độ dốc tương đối cao, với độ dốc trung bình 25◦. Từ cốt 400 trở lên độ dốc trung bình là 350 và cao hơn, thậm chí có nơi lộ ra các vách dựng đứng. Ở khu vực thấp xung quanh núi Ba Vì, địa hình tương đối bằng phẳng.
Theo độ cao địa hình, có thể phân ra các mức địa hình: địa hình núi 300 m trở lên, địa hình đồi 15-250 m, địa hình đồng bằng và thung lũng dươi 15 m. Địa hình được chia thành 18 dạng thuộc 3 nhóm nguồn gốc.
* Địa hình do hoạt động của dịng chảy, gồm:
- Đáy thung lũng và bãi bồi thấp, phân bố dọc theo dịng chảy sơng suối nhỏ trong vùng.
- Các bãi bồi cao, phân bố chủ yếu dọc song Đà từ Đá Chông đền Đá Chẹ và rải rác ở các suối Ca, suối Ổi với hình thái bề mặt khá bằng phẳng.
- Ven dòng chảy, sát mép nước, nhiều nơi có tạo gờ cát, phân bố chủ yếu dọc song Đà từ Phú Thứ đến Tân Mỹ.
- Thềm tích tụ bậc I, có độ nghiêng nhỏ hơn 3◦, cao từ 8-12m so với mặt nước.
- Thềm tích tụ xâm thực bậc II có hình thái lượn song với độ cao 20 m so với mực nước, độ dốc sườn thay đổi từ 3-15◦, phân bố chủ yếu ở khu vực nông trường Ba Vì.
- Thềm xâm thực bậc III phân cách mạnh tạo dạng đồi thoải với độ cao tuyệt đoói có thể đạt 80-100 m, độ dốc sườn 8-25◦, phân bố chủ yếu ở Ba Trại.
* Địa hình tạo thành do hoạt động của dòng chảy tạm thời, gồm:
- Máng trũng xâm thực phân bố trên các sườn núi dưới dạg đáy các mương xói đang phát triển.
- Máng trũng tích tụ phân bố ở vùng đồi dưới dạng các mương xói ở giai đoạn già, đáy rộng được lấp đầy bằng các sản phẩm trầm tích mịn và thực vật.
- Bề mặt tích tụ chân núi proluvi-deluvi phân bố rất hạn chế, có thành phần gồm cát sỏi sạn lẫn cát pha, bề mặt nghiêng thoải từ 8-15◦ theo địa hình.
* Địa hình thành tạo do q trình bóc mịn, gồm:
- Địa hình vùng núi cao nhất trong vùng có độ cao tuyệt đối 1000 m và trên 1200 m.
- Địa hình núi thấp và trung bình độ cao khoảng 700-800m. - Địa hình núi thấp độ cao 300-400m.
- Địa hình đồi cao thấp khác nhau độ cao khoảng 200 m trở xuống.
Địa hình có sườn dốc thay đổi từ 8-25◦ khá phổ biến gồm nhiều loại như sườn rửa trôi, sườn deluvi, sườn trọng lực.
Thảm thực vật của Ba Vì khá phong phú gồm rừng tự nhiên và rừng tái sinh trên đỉnh núi cao, tập trung chủ yếu trong lãnh thổ VQGBV; rừng trồng và cây bụi ở các dải đồi vànúi thấp; còn lại là vườn cây, ruộng lúa, đồng cỏ chăn ni.
a) Tài ngun đất
Các loai đất chính trong khu vực gồm các loại đất phát sinh trên các loại đá khác nhau
- Đất feralit màu vàng trên đá cát kết, bột kết và đá phiến - Đất bận màu nâu đỏ trên đá phun trào
- Đất phù sa không được bồi - Đất phù sa loang lỗ màu đỏ vàng - Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ
- Đất lầy
b) Tài nguyên thực vật
Có 5 kiểu hệ sinh thái (HST) bao gồm : HST rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, HST rừng kín lá rộng thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp; HST rừng kín thường xanh hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp; HST rừng phục hồi sau nương rẫy; HST rừng trồng.
Đến nay đã xác định được 1.209 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 633 chi và 157 họ.
- Danh lục đỏ IUCN và sách đỏ VN 2007: có 36 lồi, điển hình là Bách xanh (Calocedrus macrolepis), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Sam bông (Amentotaxus argotaenia), Sến mật (Madhuca pasquieri), Phỉ ba mũi (Cephalotaxus manii)…
- Thực vật đặc hữu : có 49 lồi, điển hình như Sặt ba vì (Arundinaria baviensis), Thu hải đường Ba Vì (Begonia baviensis), Trân châu ba vì (Lysimachia baviensis) ...
-Theo nghiên cứu thì có 812 lồi thực vật bậc cao, thuộc 472 chi, 98 họ. Các cây q hiếm có 8 lồi: Bách xanh, Thơng tre, Sến mật, Giổi lá bạc,Quyết thân gỗ, Bát giác liên, Hoa tiên và Râu hùm. Cây đặc hữu có 2 lồi: Cà lồ BaVì và Bời lời Ba Vì. Các loại cây có giá trị sử dụng gỗ như Giổi lá bạc, Sến, Chè sim, Sồi đỏ, Nhội, Giẻ gai, Lim sẹt, Sồi phẳng, Trường mật, Trường vân,…Cây đa dụng có 2 lồi là Trám và Sến.
- Cây có giá trị sử dụng gỗ: có 251 lồi.
- Thực vật cây thuốc: có tới 503 lồi thuộc 118 họ, 321 chi chữa 33 loại bệnh và chứng bệnh khác nhau, trong đó có nhiều lồi thuốc q như: Hoa tiên (Asarum maximum), Huyết đằng (Sargentodoxa cuneata), Bát giác liên (Podophyllum tonkiensis), Râu hùm (Tacca chantrieri), Hoằng đằng (Fibraurea tinctoria)...
c) Tài nguyên động vật
Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất năm 2008, Khu hệ động vật có xương sống (ĐVCXS) ở VQG Ba Vì thống kê được 342 lồi. Trong đó, có 3 lồi đặc hữu và 66 lồi ĐVR q hiếm. Trong 342 lồi đã ghi nhận, có 23 lồi có mẫu được sưu tầm hoặc đang được lưu trữ ở địa phương, 141 loài được quan sát ngoài thực địa và 183 loài theo phỏng vấn thợ săn hoặc tập hợp qua tài liệu đã có.
Trong số động vật gặp ở Ba Vì, có 70 lồi cho thịt, da, lơng và làm cảnh. Yếu tố đặc hữu của khu hệ ĐVCXS ở Ba Vì ở 2 lớp Bị sát và Lưỡng thê. Đó là các lồi Thằn lằn tai Ba Vì (Tropidophous baviensis), Ếch vạch (Chaparana delacouri). Bảng 4.4. Tài nguyên Động vật rừng ở VQG Ba Vì Lớp Số lồi Số họ Số bộ Thú 63 24 8 Chim 191 48 17 Bò sát 61 15 2 Lưỡng Thê 27 4 1 Tổng 342 91 28
Nguồn: Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì (2016) Hiện nay, VQG Ba Vì có 50 lồi q hiếm trong sách đỏ Việt Nam
- Có 21 lồi q hiếm trong danh lục đỏ IUCN gồm: 1 loài cấp CR (mức độ rất nguy cấp), 5 loài cấp EN (mức độ nguy cấp) và 15 loài cấp VU (mức độ sắp nguy cấp).
- Có 20 lồi ghi trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP bao gồm: 8 lồi thuộc nhóm IB; 12 lồi thuộc nhóm IIB.
- 2 lồi đặc hữu là Thằn lằn tai Ba Vì (Tropidophous baviensis), Ếch vạch (Chaparana delacouri).
Đã phát hiện được 552 lồi cơn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ. Trong đó có 7 lồi quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt nam như: Bọ ngựa xanh thường (Mantis religiosa Linnaeus); Cà cuống (Lethocerus indicus L. et S.); Bướm khế (Attacus atlas Linnaeus); Ngài mặt trăng (Actias selene ningpoana Felde); Bướm rồng đuôi trắng (Lamproptera curius Fabricius); Bướm phượng Hêlen (Troides helena Linnaeus), Bướm đuôi kiếm (Graphium antiphates Cramer).
Đã phát hiện được 552 lồi cơn trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 bộ. Trong đó có 7 lồi q hiếm được ghi trong sách đỏ Việt nam như: Bọ ngựa xanh thường (Mantis religiosa Linnaeus); Cà cuống (Lethocerus indicus L. et S.); Bướm khế (Attacus atlas Linnaeus); Ngài mặt trăng (Actias selene ningpoana Felde); Bướm rồng đuôi trắng (Lamproptera curius Fabricius); Bướm phượng Hêlen (Troides helena Linnaeus), Bướm đi kiếm (Graphium antiphates Cramer).
4.3. TÌNH HÌNH CƠNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUN RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ
Hiện nay VQG Ba Vì đang quản lý 10.814,6 ha rừng và đất rừng thuộc địa giới hành chính của 16 xã thuộc 3 huyện của Tp Hà Nội và 2 huyện của tỉnh Hịa Bình. Trong đó, bao gồm các phân khu chức năng sau
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt : 1648,6 ha - Phân khu phục hồi sinh thái : 8825,5 ha - Phân khu dịch vụ hành chính: 340,5 ha
Ban quản lý VQG Ba Vì đã giao khốn 6702,1ha cho 124 chủ hộ. Trong đó:
Bảng 4.5. Diện tích rừng giao khốn cho các chủ hộ
Dạng giao Số đơn vị Diện tích giao (ha)
Giao khốn BVR cho chủ hộ 118 6240,87
Cho đơn vị thuê MT rừng ĐD 2 323
Liên kết đầu tư phát triển du lịch 4 138,23
Tổng 124 6702,1
Nguồn: Ban quản lý VQG Ba Vì (2015) Thực hiện có hiệu quả việc kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc các chủ hộ nâng cao trách nhiệm QLBVR.
- Tham mưu và phối hợp với địa phương thực hiện công tác QLBVR và hệ thống mốc giới của Vườn trên địa giới hành chính TP Hà Nội và tỉnh Hịa Bình.
- Thường xuyên phối kết hợp với UBND các xã, các thôn, Hạt kiểm lâm Ba Vì, Sơn Tây, Lương Sơn, Kỳ Sơn, Đồn Cơng an Tản Viên nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các vụ lấn chiếm đất rừng, phá rừng phức tạp
Hiện nay, Hạt kiểm lâm VQG Ba Vì có 34 cán bộ kiểm lâm, bố trí làm 7 trạm xung quanh VQG. Hạt kiểm lậm VQG Ba Vì cịn kết hợp với hạt kiểm lâm của huyện Ba Vì, huyện Lương Sơn, huyện Kỳ Sơn và chính quyền, nhân dân các xã để làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Công tác QLBVR hiện nay không chỉ giới hạn trách nhiệm của ban quản lý VQG, mà đã thu hút sự quan tâm của chính quyền địa phương cấp xã, người dân vùng đệm, vùng lõi vào cùng tham gia
Bảng 4.6. Phân tích SWOT về cơng tác QLBVR tại VQG Ba Vì Điểm mạnh Điểm mạnh
- VQG đã có ban quản lý và đang vận hành tốt.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản và các trạm kiểm lâm đã được thiết lập cơ bản.
- Có triển khai các hoạt động phát triển thơn bản thông qua dự án PARC, Helvetas.
- Kinh nghiệm, kiến thức bản địa trong sử dụng và quản lý TNR của các cộng đồng phong phú
Điểm yếu
- Thiếu cán bộ chuyên môn về bảo tồn. - Khả năng cập nhật thông tin, kỹ năng tiếp
cận cộng đồng của một số kiểm lâm viên còn hạn chế nên khi triển khai nhiệm vụ còn nhiều vướng mắc, hiệu quả chưa cao. - Thiếu trang thiết bị phục vụ cho BVR,
điều tra giám sát ĐDSH.
- Hưởng lợi từ hoạt động BVR chưa tạo được sự quan tâm của cộng đồng.
- Hiểu biết và nhận thức của người dân địa phương về hoạt động bảo tồn, luật pháp cịn hạn chế do ngơn ngữ, giao tiếp và khả năng tiếp cận nguồn thông tin.
Cơ hội
- Công tác bảo tồn hay bảo tồn ĐDSH ngày được quan tâm nhiều hơn.
- Có nhiều sự hỗ trợ, hợp tác của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ về bảo tồn và phát triển. - Tiềm năng về phát triển du lịch
sinh thái và các dịch vụ môi trường rừng khác.
Thách thức
- Mâu thuẫn nội tại giữa vấn đề đảm bảo sinh kế với QLTNR và bảo vệ ĐDSH. - Tác động đến TNR của người dân địa
phương và dân di cư có xu thế ngày càng gia tăng.
VQG đã xây dựng được mơ hình QLBVR có sự tham gia của cộng đồng thơng qua các tổ, nhóm HGĐ bảo vệ rừng. Phối hợp với các xã, mà trực tiếp là các nhóm hộ nhận khốn QLBVR xây dựng phương án tổ chức tuần tra theo các tuyến, các khu vực trọng điểm, đảm bảo mỗi thành viên của tổ/ nhóm có 3 ngày công đi tuần/tháng. Tăng cường trách nhiệm của người dân trong công tác QLBVR bằng cách gắn trách nhiệm với quyền được hưởng lợi, đồng thời có sự giám sát - tham gia trực tiếp của kiểm lâm địa bàn trong mỗi đợt đi tuần tra. Kết
quả đi tuần tra BVR được tổng hợp báo cáo hạt kiểm lâm, có xác nhận của kiểm lâm địa bàn sau mỗi lần tuần tra
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong cơng tác tuần tra BVR, song tài nguyên rừng ở đây vẫn bị xâm hại bằng nhiều hình thức khác nhau. Trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2016 tại VQG Ba Vì có 49 vụ vi phạm luật quản lý bảo vệ rừng, 15,76 ha diện tích rừng bị cháy. Kết quả thống kê các vụ vi phạm công tác QLBVR được thể hiện ở biểu đồ 4.3
(Đơn vị diện tích : ha)
6 12 16 3 7 2 3 0.63 0 4.11 3.85 5.39 1.75 0.03 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Số vụ vi phạm Diện tích rừng bị cháy
Hình 4.3 .Tổng hợp các vụ vi phạm và thiệt hại về TNR tại VQG Ba Vì Nguồn: Ban quản lý VQG Ba Vì (2016)